K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 6 2017

Đổi 20 phút = 1/3 giờ
Gọi vận tốc của tàu hỏa từ A đến B là x (x > 0) (km/h)
thì vận tốc tàu hỏa từ B đến C là x + 5 (km/h)
Thời gian tàu hỏa đi từ A đến B là 40/x (h)
Thời gian tàu hỏa đi từ B đến C là 30/(x+5) (h)
Theo bài ra ta có: 
40/x + 30/(x+5) +1/3 = 2
<=> 120(x + 5) +90x + x(x + 5)= 6x(x + 5)
<=> 120x + 600 + 90x + x^2 + 5x = 6x^2 + 30x
<=> (6x^2 - x^2)  + 30x - 120x - 90x - 5x = 600
<=> 5x^2 - 185x = 600
<=> 5x^2 - 185x - 600 = 0
<=> 5(x^2 - 37x - 120) = 0
<=> x^2 - 37x - 120 = 0
​<=> x^2 - 40x + 3x - 120 = 0
<=> x(x - 40) + 3(x - 40) = 0
<=> (x + 3)(x - 40) = 0 
<=> x = -3 (KTM)
hoặc x = 40 (TM)
Vậy vận tốc tàu hỏa đi từ A đến B là 40km/h

3 tháng 6 2017

Gọi vận tốc tàu hỏa khi đi trên quãng đường AB là : x(km/h;x>0)
Thời gian tàu hỏa đi hết quãng đường AB là : 40/x (km/h)
Thời gian tàu hỏa đi hết quãng đường BC là : 30/(x + 5) (km/h)
Theo bài ra ta có phương trình : 40/x + 30/(x + 5) + 1/3 = 2
Biến đổi pt ta được : x^2 - 37x - 120 = 0
<=> x = -3(km);x = 40(tm)
Đáp số : 40 km/h

9 tháng 6 2016

Gọi vận tốc tầu hỏa đi từ A đến B là: \(v_{AB}\)(km/h)

Thì vận tốc tầu hỏa đi từ B đến C là: \(v_{AB}+5\)(km/h)

Thời gian đi từ A đến B là: \(t_{AB}=\frac{AB}{v_{AB}}=\frac{40}{v_{AB}}\)(h)

Thời gian nghỉ là : \(20'=\frac{1}{3}\)(h)

Thời gian đi từ B đến C là: \(t_{BC}=\frac{BC}{v_{AB}+5}=\frac{30}{v_{AB}+5}\)(h)

Tổng thời gian là 2 giờ, ta có pt:

\(\frac{40}{v_{AB}}+\frac{1}{3}+\frac{30}{v_{AB}+5}=2\) 

\(\Leftrightarrow\frac{40}{v_{AB}}+\frac{30}{v_{AB}+5}=2-\frac{1}{3}=\frac{5}{3}\Leftrightarrow\frac{8}{v_{AB}}+\frac{6}{v_{AB}+5}=\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow3\cdot\left(8\left(v_{AB}+5\right)+6\cdot v_{AB}\right)=v_{AB}\cdot\left(v_{AB}+5\right)\)

\(\Leftrightarrow3\cdot\left(14\cdot v_{AB}+40\right)=v_{AB}^2+5\cdot v_{AB}\)

\(\Leftrightarrow42v_{AB}+120=v_{AB}^2+5\cdot v_{AB}\)

\(\Leftrightarrow v_{AB}^2-37\cdot v_{AB}-120=0\)

\(\Leftrightarrow\left(v_{AB}+3\right)\left(v_{AB}-40\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}v_{AB}=-3\\v_{AB}=40\end{cases}}\)

Loại nghiệm âm là -3. Vậy vận tốc của tầu khi đi từ A đến B là 40 km/h.

16 tháng 5 2020
https://i.imgur.com/BCP8XpE.jpg
16 tháng 5 2020

mik cũng ra kq ntn nhưng ko bt có đúng hay ko

undefined

Chọn thực tế bạn nhé.

7 tháng 5 2021

Gọi \(x\) ( km/giờ)  là vận tốc của xe thứ nhất. \(\left(x>0\right)\)

Khi đó vận tốc của xe lửa  thứ hai là \(x+5\)( km/giờ)

Thời gian xe lửa thứ nhất đi từ Hà Nội đến chỗ gặp nhau là: \(\frac{450}{x}\) (giờ)

Thời gian xe lửa thứ hai đi từ Bình Sơn đến chỗ gặp nhau là: \(\frac{450}{x+5}\) (giờ)

Vì xe lửa thứ hai đi sau 11 giờ, nghĩa là thời gian đi đến chỗ gặp nhau ít hơn xe thứ nhất 11 giờ. Ta có phương trình:

\(\frac{450}{x}\)\(-\)\(\frac{450}{x+5}\)\(=1\)\(\Leftrightarrow x^2+5x-2250=0\)

Giải phương trình ta được: \(x_1=45\)( nhận ) \(;x_2=-50\)( loại )

Vậy: Vận tốc của xe lửa thứ nhất là \(45\) km/giờ

Vận tốc của xe lửa thứ hai là \(50\) km/giờ.

7 tháng 5 2021

Gọi vận tốc của xe lửa thứ nhất là: x (km/h) (x > 0)

⇒ vận tốc xe lửa thứ hai là: x + 5 (km/h)

Do hai xe gặp nhau ở chính giữa quãng đường, với quãng đường từ Hà Nội đến Bình Sơn dài 900 km nên quãng đường mỗi xe đi được kể từ khi bắt đầu đến khi hai xe gặp nhau là 900: 2= 450 ( km)

24 tháng 2 2021

Gọi x là vận tốc ban đầu của tàu, y là vận tốc của xuồng (km/h)

Tàu đi trước 3h nên khi xuồng bắt đầu xuất phát thì khoảng cách từ A đến tàu là 3x (km)

Thời gian để xuồng bắt kịp tàu là: t=3xy−x3xy−x  (h)

Vị trí gặp nhau D cách A một khoảng là AD = t.y =3xy−x3xy−x  ⇒ DB = AB – AD = 140 -3xy−x3xy−x  = 140y−140x−3xyy−x140y−140x−3xyy−x

Ta có:DByDBy -DBx+5DBx+5 =1/2

Theo bài ra, ta có: DCyDCy -DCx+5DCx+5 =3/2

Từ đó suy ra: DC = 3DB ⇒⇒ 240(y-x) -3xy = 3. 140(y-x) -9xyHay xy = 30(y - x).

Thay xy vào biểu thức tính DC, DB để tính ra DC = 150km; DB = 50km; AD = 90km.

Thay trở lại tính x và y

 

8 tháng 5 2016

Thời gian thực đi từ A đến B :

20 - 4 = 16 (phút) 

Khoảng cách từ A đến B là :

120 x 16 = 1920 (m)

Đáp số : 1920 m

8 tháng 5 2016

Thời gian tào hỏa đi là:
           20 - 4 = 16(phút)

Quãng đường AB là:

         120 x 16 = 1920(km)

            Đáp số: 1920 km

7 tháng 3 2022

Đổi `10` phút `= 1/6` giờ

Gọi thời gian ô tô dự định đi từ A `->` B là `x` `(h, x>0)`

Theo bài, ta có phương trình:

`48x= 48.1+(48+6). (x-1``- 1/6)`

`=> 48x= 48+54(x-`` 7/6)`

`<=> 48x = 48 + 54x - 63`

`<=> x= 5/2` `(tm)`

`=>` Độ dài quãng đường AB là `48x= 48. 5/2 = 120` km

Vậy quãng đường `AB` là `120 km`

7 tháng 3 2022

đội ơn bạn