Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi 20 phút = 1/3 giờ
Gọi vận tốc của tàu hỏa từ A đến B là x (x > 0) (km/h)
thì vận tốc tàu hỏa từ B đến C là x + 5 (km/h)
Thời gian tàu hỏa đi từ A đến B là 40/x (h)
Thời gian tàu hỏa đi từ B đến C là 30/(x+5) (h)
Theo bài ra ta có:
40/x + 30/(x+5) +1/3 = 2
<=> 120(x + 5) +90x + x(x + 5)= 6x(x + 5)
<=> 120x + 600 + 90x + x^2 + 5x = 6x^2 + 30x
<=> (6x^2 - x^2) + 30x - 120x - 90x - 5x = 600
<=> 5x^2 - 185x = 600
<=> 5x^2 - 185x - 600 = 0
<=> 5(x^2 - 37x - 120) = 0
<=> x^2 - 37x - 120 = 0
<=> x^2 - 40x + 3x - 120 = 0
<=> x(x - 40) + 3(x - 40) = 0
<=> (x + 3)(x - 40) = 0
<=> x = -3 (KTM)
hoặc x = 40 (TM)
Vậy vận tốc tàu hỏa đi từ A đến B là 40km/h
Gọi vận tốc tàu hỏa khi đi trên quãng đường AB là : x(km/h;x>0)
Thời gian tàu hỏa đi hết quãng đường AB là : 40/x (km/h)
Thời gian tàu hỏa đi hết quãng đường BC là : 30/(x + 5) (km/h)
Theo bài ra ta có phương trình : 40/x + 30/(x + 5) + 1/3 = 2
Biến đổi pt ta được : x^2 - 37x - 120 = 0
<=> x = -3(km);x = 40(tm)
Đáp số : 40 km/h
Đặt ẩn x là vận tốc xe máy (x>0)
Lúc đầu đi vs x km/h thì lúc sau là x+9 km/h
Thời gian đi từ A -> B là 90/x thì thời gian từ B -> A là 90/x+9
Đến B còn nghỉ 30p=1/2h
Lập hệ phương trình thời gian:
(90/x)+1/2+(90/x+9)=5
<=> (90/x)+(90/x+9)=5-1/2
<=> (90.(x+9)+90.x)/x.(x+9)=9/2
<=> 90.x+810+90.x=(9/2).x.(x+9)
<=>180.x+810=(9/2)x^2+(81/2).x
<=> 0 = (9/2).x^2 - (279/2).x - 810
Gpt đc x=36 hoặc x=-5( loại vì ko thỏa mãn điều kiện)
Gọi độ dài quãng đường AB là: x(x>0;km)
Thì độ dài quãng đường BC là: 270-x (km)
Thời gian người đó đi trên quãng đường AB là: (giờ)
Thời gian người đó đi trên quãng đường BC là: (giờ)
Theo bài ra,ta có pt:
+ =6
⇒40x+60(270-x)=6*40*60
⇔40x+16200-60x=14400
⇔-20x=-1800
⇔x=90 (t/m)
Vậy thời gian người đó đi trên quãng đường AB là: =1,5 giờ
thời gian người đó đi trên quãng đường BC là: 6-1,5=4,5 giờ
Gọi độ dài quãng đường AB là: x(x>0;km)
Thì độ dài quãng đường BC là: 270-x (km)
Thời gian người đó đi trên quãng đường AB là: x/60 giờ
Thời gian người đó đi trên quãng đường BC là: ( 270-x) /40 (giờ)
Theo bài ra,ta có pt:
x/6 + (270-x)/40 = 6
⇒40x+60(270-x)=6 . 40 . 60
⇔40x+16200-60x=14400
⇔-20x=-1800
⇔x=90 (t/m)
Vậy thời gian người đó đi trên quãng đường AB là: 90/60 = 1,5 giờ
thời gian người đó đi trên quãng đường BC là: 6-1,5=4,5 giờ
Gọi vận tốc tầu hỏa đi từ A đến B là: \(v_{AB}\)(km/h)
Thì vận tốc tầu hỏa đi từ B đến C là: \(v_{AB}+5\)(km/h)
Thời gian đi từ A đến B là: \(t_{AB}=\frac{AB}{v_{AB}}=\frac{40}{v_{AB}}\)(h)
Thời gian nghỉ là : \(20'=\frac{1}{3}\)(h)
Thời gian đi từ B đến C là: \(t_{BC}=\frac{BC}{v_{AB}+5}=\frac{30}{v_{AB}+5}\)(h)
Tổng thời gian là 2 giờ, ta có pt:
\(\frac{40}{v_{AB}}+\frac{1}{3}+\frac{30}{v_{AB}+5}=2\)
\(\Leftrightarrow\frac{40}{v_{AB}}+\frac{30}{v_{AB}+5}=2-\frac{1}{3}=\frac{5}{3}\Leftrightarrow\frac{8}{v_{AB}}+\frac{6}{v_{AB}+5}=\frac{1}{3}\)
\(\Leftrightarrow3\cdot\left(8\left(v_{AB}+5\right)+6\cdot v_{AB}\right)=v_{AB}\cdot\left(v_{AB}+5\right)\)
\(\Leftrightarrow3\cdot\left(14\cdot v_{AB}+40\right)=v_{AB}^2+5\cdot v_{AB}\)
\(\Leftrightarrow42v_{AB}+120=v_{AB}^2+5\cdot v_{AB}\)
\(\Leftrightarrow v_{AB}^2-37\cdot v_{AB}-120=0\)
\(\Leftrightarrow\left(v_{AB}+3\right)\left(v_{AB}-40\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}v_{AB}=-3\\v_{AB}=40\end{cases}}\)
Loại nghiệm âm là -3. Vậy vận tốc của tầu khi đi từ A đến B là 40 km/h.