K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 5 2017

Ta thấy A có 2015 số hạng. Nhóm 2 số thành 1 cặp và ta nhận được 1007 cặp, dư 1  số

A = 2 + ( 22 + 23 ) + ... + ( 22014 + 22015 )

A = 2 + 22 . ( 1 + 2 ) + ... + 22014 . ( 1 + 2 )

A = 2 + 22 . 3 + ... + 22014 . 3

A = 2 + 3 . ( 22 + ... + 22014 )

Ta thấy 3 . ( 22 + ... + 22014 ) \(⋮\)3 và dư số hạng 2

Vậy A chia 3 dư 2

29 tháng 5 2017

A chia 3 dư 2

Ai thấy mình đúng TK nha !

THANKS !

A=(1+2+2^2)+2^3(1+2+2^2)+...+2^2013(1+2+2^2)+2^2016

=7(1+2^3+...+2^2013)+2^2016

Vì 2^2016 chia 7 dư 1

nên A chia 7 dư 1

1 tháng 9 2023

a) \(A=1+2+2^2+...+2^{80}\)

\(2A=2+2^2+2^3+...+2^{81}\)

\(2A-A=2+2^2+2^3+...+2^{81}-1-2-2^2-...-2^{80}\)

\(A=2^{81}-1\)

Nên A + 1 là:

\(A+1=2^{81}-1+1=2^{81}\)

b) \(B=1+3+3^2+...+3^{99}\)

\(3B=3+3^2+3^3+...+3^{100}\)

\(3B-B=3+3^2+3^3+...+3^{100}-1-3-3^2-...-3^{99}\)

\(2B=3^{100}-1\)

Nên 2B + 1 là:

\(2B+1=3^{100}-1+1=3^{100}\)

1 tháng 9 2023

2) 

a) \(2^x\cdot\left(1+2+2^2+...+2^{2015}\right)+1=2^{2016}\)

Gọi:

\(A=1+2+2^2+...+2^{2015}\)

\(2A=2+2^2+2^3+...+2^{2016}\)

\(A=2^{2016}-1\)

Ta có:

\(2^x\cdot\left(2^{2016}-1\right)+1=2^{2016}\)

\(\Rightarrow2^x\cdot\left(2^{2016}-1\right)=2^{2016}-1\)

\(\Rightarrow2^x=\dfrac{2^{2016}-1}{2^{2016}-1}=1\)

\(\Rightarrow2^x=2^0\)

\(\Rightarrow x=0\)

b) \(8^x-1=1+2+2^2+...+2^{2015}\)

Gọi: \(B=1+2+2^2+...+2^{2015}\)

\(2B=2+2^2+2^3+...+2^{2016}\)

\(B=2^{2016}-1\)

Ta có:

\(8^x-1=2^{2016}-1\)

\(\Rightarrow\left(2^3\right)^x-1=2^{2016}-1\)

\(\Rightarrow2^{3x}-1=2^{2016}-1\)

\(\Rightarrow2^{3x}=2^{2016}\)

\(\Rightarrow3x=2016\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{2016}{3}\)

\(\Rightarrow x=672\)

7 tháng 5 2022

a. x + \(\dfrac{3}{7}\)\(\dfrac{2}{5}:\dfrac{18}{25}=>x+\dfrac{3}{7}=\dfrac{2}{5}\)x\(\dfrac{35}{18}=>x+\dfrac{3}{7}=\dfrac{7}{9}\)

=> x = \(\dfrac{7}{9}-\dfrac{3}{7}=\dfrac{49}{63}-\dfrac{27}{63}=\dfrac{22}{63}\)

b. \(x\) x \(\dfrac{5}{9}\)\(\dfrac{4}{5}-\dfrac{1}{3}\)

=> \(x\) x \(\dfrac{5}{9}\)\(\dfrac{12}{15}-\dfrac{5}{15}=>x\) x \(\dfrac{5}{9}\)\(\dfrac{7}{15}\)

=> x = \(\dfrac{7}{15}:\dfrac{5}{9}\)

=> x = \(\dfrac{21}{25}\)

7 tháng 5 2022

a,x + 3/7 = 2/5 : 18/35

   x + 3/7 = 7/9

   x          = 7/9 - 3/7

   x          = 22/63

vậy x = ...

b, X x 5/9 = 4/5 - 1/3

    X x 5/9 = 7/15

            X  = 7/15 : 5/9

            X  = 21/25

vậy X = ...

 

7 tháng 5 2022

7 tháng 5 2022

\(a.x+\dfrac{3}{7}=\dfrac{2}{5}:\dfrac{18}{35}\\x+\dfrac{3}{7}=\dfrac{2}{5}\times\dfrac{35}{18} \\ x+\dfrac{3}{7}=\dfrac{7}{9}\\ x=\dfrac{7}{9}-\dfrac{3}{7}\\ x=\dfrac{22}{63}\)

\(b.x\times\dfrac{5}{9}=\dfrac{4}{5}-\dfrac{1}{3}\\x\times\dfrac{5}{9}=\dfrac{7}{15}\\ x=\dfrac{7}{15}:\dfrac{5}{9}\\ x= \dfrac{21}{25}\)

29 tháng 10 2023

Ta có: \(A=1+2+2^2+...+2^{2015}\)

\(2A=2\cdot\left(1+2+2^2+...+2^{2015}\right)\)

\(2A=2+2^2+2^3+...+2^{2016}\)

\(2A-A=2+2^2+...+2^{2016}-1-2-2^2-...-2^{2015}\)

\(A=2^{2016}-1\)

A không thể biết dưới dạng lũy thừa của 8 được 

29 tháng 10 2023

A=220161

`#3107`

\(A=1+2^1+2^2+2^3+...+2^{2015}\)

\(2A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2016}\)

\(2A-A=\left(2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2016}\right)-\left(1+2+2^2+2^3+...+2^{2015}\right)\)

\(A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2016}-1-2-2^2-2^3-...-2^{2015}\)

\(A=2^{2016}-1\)

Vậy, \(A=2^{2016}-1.\)

28 tháng 9 2023

\(A=2^0+2^1+2^2+...+2^{2015}\)

\(2\cdot A=2^1+2^2+2^3+...+2^{2016}\)

\(A=2A-A=2^{2016}-2^0\)

\(A=2^{2016}-1\)

 
18 tháng 3 2018

Ta có : 1/21 + 1/22  + 1/23 + ... + 1/35<1/20+1/20+...+1/20(35 thừa số 1/20)

=> 1/21 + 1/22  + 1/23 + ... + 1/35<1/20.35=35/20=7/4<1/2

=> ĐPCM

Vậy.................

20 tháng 3 2018

Chứng minh lớn hơn 1/2 mà bạn

25 tháng 11 2021

35 : 8 = 4 ( dư 3 )

25 tháng 11 2021

X = 8