K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 7 2015

a) \(y^3+1=\left(y+1\right)\left(y^2-xy+1\right)\) đa thức này có 1 nghiệm =-1 => x=-1

b) \(y^2+1+5-5=y^2+1>0\)=> đa thức này vô nghiệm <=> k có x

24 tháng 4 2022

Cho a(x) = 0

5x - 1 = 0

5x = 0 + 1 = 1

x = 5 : 1 = 5

=> đa thức a(x) có nghiệm là 5

 

Cho b(x) = 0

\(x^2-25=0\)

\(x^2=0+25=25\)

\(x^2=5^2=>x=5\)

=> đa thức b(x) có nghiện là 5

Vậy hai đa thức trên có chung một nghiệm

a) Ta có: \(A=x^6+5+xy-x-2x^2-x^5-xy-2\)

\(=x^6-x^5-2x^2-x+3\)

Bậc là 6

b) Thay x=-1 và y=2018 vào A, ta được:

\(A=\left(-1\right)^6-\left(-1\right)^5-2\cdot\left(-1\right)^2-\left(-1\right)+3\)

\(=1-\left(-1\right)-2\cdot1+1+3\)

\(=1+1-2+1+3\)

=4

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

a) Thay \(x = 2\) vào đa thức \(P(x) = 3x - 4\) ta được: \(P(2) = 3.2 - 4 = 6 - 4 = 2\).

Thay \(x = \dfrac{4}{3}\) vào đa thức \(P(x) = 3x - 4\) ta được: \(P(\dfrac{4}{3}) = 3.\dfrac{4}{3} - 4 = 4 - 4 = 0\).

Vậy x = 2 không là nghiệm của đa thức \(P(x) = 3x - 4\); \(x = \dfrac{4}{3}\)là nghiệm của đa thức \(P(x) = 3x - 4\).

b)Thay \(y = 1\) vào đa thức \(Q(y) = {y^2} - 5y + 4\) ta được: \(Q(1) = {1^2} - 5.1 + 4 = 1 - 5 + 4 = 0\).

Thay \(y = 4\) vào đa thức \(Q(y) = {y^2} - 5y + 4\) ta được: \(Q(4) = {4^2} - 5.4 + 4 = 16 - 20 + 4 = 0\).

Vậy \(y = 1,y = 4\)là nghiệm của đa thức \(Q(y) = {y^2} - 5y + 4\).

a: f(1)=0

=>a+b+c=0(luôn đúng)

b: f(x)=0

=>5x^2-6x+1=0

=>(x-1)(5x-1)=0

=>x=1/5 hoặc x=1

2 tháng 7 2015

bạn xem lại đề cho  f(x)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

a) \(P(4) = {4^2} - 16 = 16 - 16 = 0\).      

\(P( - 4) = {( - 4)^2} - 16 = 16 - 16 = 0\).

Vậy x = 4 và x = – 4 là nghiệm của đa thức \(P(x) = {x^2} - 16\). Phát biểu a) đúng.

b) \(Q( - 2) =  - 2.{( - 2)^3} + 4 =  - 2. (- 8) + 4 = 16 + 4 = 20 \ne 0\).

Vậy y = – 2 không là nghiệm của đa thức \(Q(y) =  - 2{y^3} + 4\). Phát biểu b) sai.

1: f(-1)=0 

=>1+m-1+3m-2=0 và 

=>4m-2=0

=>m=1/2

2: g(2)=0

=>2^2-4(m+1)-5m+1=0

=>4-5m+1-4m-4=0

=>-9m+1=0

=>m=1/9

4: f(1)=g(2)

=>1-(m-1)+3m-2=4-4(m+1)-5m+1

=>1-m+1+3m-2=4-4m-4-5m+1

=>2m-2=-9m+1

=>11m=3

=>m=3/11

3:

H(-1)=0

=>-2-m-7m+3=0

=>-8m=-1

=>m=1/8

5: g(1)=h(-2)

=>1-2(m+1)-5m+1=-8-2m-7m+3

=>-5m+2-2m-2=-9m-5

=>-7m=-9m-5

=>2m=-5

=>m=-5/2