Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2. Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. Ví dụ: 2x3y2,...
3. Để cộng (hay trừ) ác đơn thức đồng dạng, ta cộng ( hay trừ ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
4. Khi đa thức P (x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a là một nghiệm của đa thức đó.
Câu 1 mình không biết.
Câu 1:
2x^3y^2
3x^6y^3
4x^5y^9
6x^8y^3
7x^4y^8
Câu 2:
Hai đơnthức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác không và cùng phần biến
VD:
2xyz^3 và 3xyz^3
Câu 3:
Để cộng trừ hai đơn thức đồng dạng ta giữ nguyên phần biến và cộng trừ phần hệ số
Câu 4:
Số a được gọi là nghiệm của đa thức khi
Nếu tại x=a đa thức p(x) có giá trị bằng không thì ta nói a là một nghiệm của đa thức p(x)
a)
\(P\left(x\right)=x-2x^2+3x^5+x^4+x\)
\(\Leftrightarrow P\left(x\right)=\left(x+x\right)-2x^2+x^4+3x^5\)
\(\Leftrightarrow P\left(x\right)=2x-2x^2+x^4+3x^5\)
\(Q\left(x\right)=3-2x-2x^2+x^4-3x^5-x^4+4x^2\)
\(\Leftrightarrow Q\left(x\right)=3-2x+\left(-2x^2+4x^2\right)+\left(x^4-x^4\right)-3x^5\)
\(\Leftrightarrow Q\left(x\right)=3-2x+2x^2-3x^5\)
b)
\(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=\left(2x-2x^2+3x^5+x^4\right)+\left(3-2x+2x^2-3x^5\right)\)
\(=2x-2x^2+3x^5+x^4+3-2x+2x^2-3x^5\)
\(=\left(2x-2x\right)+\left(3x^5-3x^5\right)+\left(-2x^2+2x^2\right)+x^4+3\)
\(=x^4+3\)
\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=\left(2x-2x^2+3x^5+x^4\right)-\left(3-2x+2x^2-3x^5\right)\)
\(=2x-2x^2+3x^5+x^4-3+2x-2x^2+3x^5\)
\(=\left(2x+2x\right)+\left(-2x^2-2x^2\right)+\left(3x^5+3x^5\right)+x^4-3\)
\(=4x-4x^2+6x^5+x^4-3\)
\(=6x^5+x^4-4x^2+4x-3\)
a, Với x=1
\(P\left(x\right)=2+1-1=2\)
Với x=\(\frac{1}{4}\)
\(P\left(x\right)=\frac{1}{8}+\frac{1}{4}-1=-\frac{5}{8}\)
Thay ba số -1;1;2 vào
Các số trên k có số nào là nghiệm của dt P(x)
Hok tốt
a) Thay \(x = 2\) vào đa thức \(P(x) = 3x - 4\) ta được: \(P(2) = 3.2 - 4 = 6 - 4 = 2\).
Thay \(x = \dfrac{4}{3}\) vào đa thức \(P(x) = 3x - 4\) ta được: \(P(\dfrac{4}{3}) = 3.\dfrac{4}{3} - 4 = 4 - 4 = 0\).
Vậy x = 2 không là nghiệm của đa thức \(P(x) = 3x - 4\); \(x = \dfrac{4}{3}\)là nghiệm của đa thức \(P(x) = 3x - 4\).
b)Thay \(y = 1\) vào đa thức \(Q(y) = {y^2} - 5y + 4\) ta được: \(Q(1) = {1^2} - 5.1 + 4 = 1 - 5 + 4 = 0\).
Thay \(y = 4\) vào đa thức \(Q(y) = {y^2} - 5y + 4\) ta được: \(Q(4) = {4^2} - 5.4 + 4 = 16 - 20 + 4 = 0\).
Vậy \(y = 1,y = 4\)là nghiệm của đa thức \(Q(y) = {y^2} - 5y + 4\).
a) Ta có: P(x) = 3y + 6 có nghiệm khi
3y + 6 = 0
3y = -6
y = -2
Vậy đa thức P(y) có nghiệm là y = -2.
b) Q(y) = y4 + 2
Ta có: y4 có giá trị lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi y
Nên y4 + 2 có giá trị lớn hơn 0 với mọi y
Tức là Q(y) ≠ 0 với mọi y
Vậy Q(y) không có nghiệm.
Bài 1 :
\(A=x^2-2xy^2+y^4=\left(x-y^2\right)^2=-\left(y^2-x\right)^2\)
Mà \(B=-\left(y^2-x\right)^2\)
Nên ta có : đpcm
Bài 2
Đặt \(\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(2x-1\right)=0\)
TH1 : x = -1
TH2 : x = 2
TH3 : x = 1/2
Bài 4 :
a, \(\left(2x+3\right)\left(5-x\right)=0\Leftrightarrow x=-\frac{3}{2};5\)
b, \(\left(x-\frac{1}{2}\right)\left(3x+1\right)\left(2-x\right)=0\Leftrightarrow x=\frac{1}{2};-\frac{1}{3};2\)
c, \(x^2+2x=0\Leftrightarrow x\left(x+2\right)=0\Leftrightarrow x=0;-2\)
d, \(x^2-x=0\Leftrightarrow x\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow x=0;1\)
a) \(P(4) = {4^2} - 16 = 16 - 16 = 0\).
\(P( - 4) = {( - 4)^2} - 16 = 16 - 16 = 0\).
Vậy x = 4 và x = – 4 là nghiệm của đa thức \(P(x) = {x^2} - 16\). Phát biểu a) đúng.
b) \(Q( - 2) = - 2.{( - 2)^3} + 4 = - 2. (- 8) + 4 = 16 + 4 = 20 \ne 0\).
Vậy y = – 2 không là nghiệm của đa thức \(Q(y) = - 2{y^3} + 4\). Phát biểu b) sai.