2 vòi nước chảy cùng 1 bể sau 6h thì đầy bể.Nếu chảy 1 mình cho đầy bể thì vòi 2 chảy chậm hơn vòi 1 là 5h. Hỏi nếu chảy 1 mình cho đầy bể thì mỗi vòi cần bao nhiêu thời gian
=> Ai giải chi tiết giúp mình cái. 5h chìu nay nộp r.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 giờ 2 vòi chảy được 1 : 18 = \(\frac{1}{18}\)bể
1 giờ vòi 1 chảy chậm hơn vòi 2 là : 1 : 27 =\(\frac{1}{27}\)bể
1 giờ vòi 1 chảy được là :(\(\frac{1}{18}\)- \(\frac{1}{27}\)) : 2 = \(\frac{1}{108}\)bể
1 giờ vòi 2 chảy được là : \(\frac{1}{18}\)- \(\frac{1}{108}\)= \(\frac{5}{108}\)bể
vòi 1 chảy thì sau số giờ là:1 : \(\frac{1}{108}\)= 108 giờ
vòi hai chảy thì sau số giờ là: 1 : \(\frac{5}{108}\)= \(\frac{108}{5}\)giờ
Gọi thời gian chảy của vòi thứ nhất để bể đầy là a giờ (a > 0)
\(\Rightarrow\)Thời gian chảy của vòi thứ 2 để bể đầy là a + 2 giờ
Đổi : 2 giờ 24 phút : = \(\frac{12}{5}\) giờ
\(\Rightarrow\)Nếu cả 2 vòi cùng chảy thì sau một giờ nước trong bể sẽ bằng : \(\frac{1}{\frac{12}{5}}=\frac{5}{12}\)(bể)
Ta có phương trình :
\(\frac{1}{a}+\frac{1}{a+2}=\frac{5}{12}\)
\(\Leftrightarrow\frac{12\left(a+2\right)+12a}{12a\left(a+2\right)}=\frac{5a\left(a+2\right)}{12a\left(a+2\right)}\)
\(\Leftrightarrow12a+24+12a=5a^2+10a\)
\(\Leftrightarrow-5a^2+14a+24=0\)
\(\Leftrightarrow-5a^2-6a+20a+24=0\)
\(\Leftrightarrow-a\left(5a+6\right)+4\left(5a+6\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(5a+6\right)\left(4-a\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5a+6=0\\4-a=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=-\frac{6}{5}\left(ktm\right)\\a=4\left(tm\right)\end{cases}}\)
Vậy thời gian vòi thứ nhất chảy 1 mình để đầy bể là 4 giờ
thời gian vòi thứ 2 chảy 1 mình để đầy bể là 4 + 2 = 6 giờ.
Gọi thời gian vòi I chảy một mình đầy bể là x
Thời gian vòi II chảy một mình đầy bể là x+5
Theo đề, ta có: \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{x+5}=\dfrac{1}{6}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x\left(x+5\right)}{6x\left(x+5\right)}=\dfrac{6\left(x+5\right)}{6x\left(x+5\right)}+\dfrac{6x}{6x\left(x+5\right)}\)
\(\Leftrightarrow x^2+5x=6x+30+6x\)
\(\Leftrightarrow x^2-7x-30=0\)
=>(x-10)(x+3)=0
=>x=10
Vậy: Thời gian vòi 1 và vòi 2 chảy đầy bể lần lượt là 10 và 15 giờ
gọi t là thời gian vòi A chảy đầy bể
=> thời gian vòi B chảy đầy bể là: t+2
1 giờ thì vòi A chảy được: 1/t bể
Sau 1 giờ thì vòi B chảy được: 1/(t+2)
Sau 1 giờ cả 2 vòi cùng chảy được: 1/t + 1/(t+2)=(t+2+t)/t(t+2)=2(t+1)/t(t+2) bể
Như vậy, thời gian để 2 vòi cùng chảy đầy bể là: t(t+2)/2(t+1)
Theo bài ra ta có: t(t+2)=4.t(t+2)/2(t+1)
<=> t+1=2=> t=1 giờ
Thời gian vòi B chảy đầy bể là: 1+2=3 giờ
9v2+9v1=Q
15v2+6v1=Q
45v2+45v1=5Q
45v2+18v1=3Q
45v1-18v1=2Q
27v1=2Q
\(\frac{27}{2}v1=Q\)
voi 1 can 13 gio 30 phut
Mỗi giờ cả hai vòi chảy được:
1 : 6 = 1/6 [bể]
Mỗi giờ vời một chảy hơn vòi hai:
1: 5 = 1/5 [bể]
Trong một giờ vòi thứ nhất chảy:
[1/6 + 1/5]: 2 = 11/60 [bể]
Để chảy đầy bể thì vòi 1 cần:
1: 11/60 = 60/11 [giờ]
Để chảy đầy bể thì vòi 2 cần:
1/6 - 60/11 = -349/66 [giờ]