Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi x ( giờ ) là thời gian vòi thứ nhất chảy một mình đầy bể :
\(\left(x>\frac{35}{12}\right)\) Đổi : \(2h55'=\frac{12}{35}\left(h\right)\)
Thời gian vòi thứ hai chảy một mình đầy bể là : ( x + 2 )
Trong 1 giờ vòi thứ nhất chảy được \(\frac{1}{x}\)bể và vòi thứ hai chảy được \(\frac{1}{x+2}\)bể nên ta có phương trình :
\(\frac{1}{x}+\frac{1}{x+2}=\frac{12}{35}\)
\(\Leftrightarrow\)\(35\left(x+2+x\right)=12x\left(x+2\right)\Leftrightarrow6x^2-23x-35=0\)
Giải phương trình ta có 2 nghiệm là :
\(x1=5\)và \(x2=\frac{-7}{6}\)
Đối chiếu với điều kiện ban đầu ta được:
- Thời gian vòi thứ nhất chảy một mình đầy bể là 5giờ.
- Thời gian vòi thứ hai chảy một mình đầy bể là 7 giờ.
Tham khảo:Câu hỏi của Vũ Ngọc Diệu - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
gọi t là thời gian vòi A chảy đầy bể
=> thời gian vòi B chảy đầy bể là: t+2
1 giờ thì vòi A chảy được: 1/t bể
Sau 1 giờ thì vòi B chảy được: 1/(t+2)
Sau 1 giờ cả 2 vòi cùng chảy được: 1/t + 1/(t+2)=(t+2+t)/t(t+2)=2(t+1)/t(t+2) bể
Như vậy, thời gian để 2 vòi cùng chảy đầy bể là: t(t+2)/2(t+1)
Theo bài ra ta có: t(t+2)=4.t(t+2)/2(t+1)
<=> t+1=2=> t=1 giờ
Thời gian vòi B chảy đầy bể là: 1+2=3 giờ
Gọi x là lượng nước mà vòi 1 chảy trong một giờ (x>0)
\(\frac{2}{3}x\)là lượng nước mà vòi 2 chảy trong một giờ
Lượng nước mà cả hai vòi chảy trong một giờ là \(\frac{1}{4,8}=\frac{5}{24}\)bể
Ta có phương trình:
\(x+\frac{2}{3}x=\frac{5}{24}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{8}\)
Do đó lượng nước mà vòi 1 chảy trong một giờ là \(\frac{1}{8}\)(bể) và lượng nước mà vòi 2 chảy trong một giờ là \(\frac{1}{8}.\frac{2}{3}=\frac{1}{12}\)(bể)
Vậy thời gian mà vòi 1 chảy riêng để đầy bể là \(1:\frac{1}{8}=8\)(giờ) và thời gian mà vòi 2 chảy riêng để đầy bể là \(1:\frac{1}{12}=12\)(giờ)
Gọi số giờ vòi 2 chảy một mình đầy bể là x (giờ)
\(\Rightarrow\) Mỗi giờ vòi 2 chảy một mình được \(\dfrac{1}{x}\) phần bể
\(\Rightarrow\) Mỗi giờ vòi 1 chảy 1 mình được \(\dfrac{5}{4}.\dfrac{1}{x}=\dfrac{5}{4x}\) phần bể
Cả hai vòi cùng chảy trong 1 giờ được \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{5}{4x}=\dfrac{9}{4x}\) phần bể
Do hai vòi cùng chảy sau \(\dfrac{40}{9}\) giờ đầy bể nên:
\(1:\dfrac{9}{4x}=\dfrac{40}{9}\)
\(\Rightarrow x=10\)
Vậy vòi 2 chảy một mình 10 giờ đầy bể, vòi 1 chảy 1 mình 8 giờ đầy bể
bài này đề nói sơ sài. phải nói là nếu chảy riêng thì vòi 1 chảy nhanh vòi 2 9 phút thì đầy bể.
Bảng phân tích
công suất(phần/ phút) | thời gian(phút) | thể tích (1 bể) | |
vòi 1 | \(x\) | \(\frac{1}{x}\) | 1 |
vòi 21 | \(\frac{1}{20}-x\) | \(\frac{1}{\frac{1}{20}-x}\) | 1 |
vòi 1+ vòi 2 | \(\frac{1}{20}\) | \(20\) | 1 |
Các bước khai báo biến: bạn dựa vào bảng phân tích
Do vòi 1 chảy nhanh hơn vòi 2 9 phút nên ta có pt:
\(\frac{1}{\frac{1}{20}-x}-\frac{1}{x}=9\)
\(\frac{20}{1-20x}-\frac{1}{x}=9\)
Giải ra \(x=\frac{1}{36}\)
thời gian để vòi 1 chảy đầy bể: \(\frac{1}{x}=\frac{1}{\frac{1}{36}}=36\)phút
vòi 2: \(\frac{1}{\frac{1}{20}-x}=\frac{1}{\frac{1}{20}-\frac{1}{36}}=45\)phút
Các loại toán này bạn cần phải lập bảng phân tích thì mới hiểu thấu đáo vấn đề.
Chúc bạn học giỏi!
Lời giải:
Đổi 4h48 phút thành $4,8$ giờ
Giả sử vòi vòi 1 chảy 1 mình trong $a$ giờ đầy bể thì vòi 2 chảy 1 mình trong $\frac{2}{3}a$ giờ thì đầy bể
Khi đó:
Trong 1 giờ:
Vòi 1 chảy $\frac{1}{a}$ bể
Vòi 2 chảy $\frac{3}{2a}$ bể
Theo bài ra: $\frac{4,8}{a}+\frac{3.4,8}{2a}=1$
$\Rightarrow a=12$ (giờ)
Vậy vòi 1 chảy riêng sau $12$ giờ đầy bể, vòi 2 chảy riêng trong $\frac{2}{3}.12=8$ giờ thì đầy bể.
1 giờ 2 vòi chảy được 1 : 18 = \(\frac{1}{18}\)bể
1 giờ vòi 1 chảy chậm hơn vòi 2 là : 1 : 27 =\(\frac{1}{27}\)bể
1 giờ vòi 1 chảy được là :(\(\frac{1}{18}\)- \(\frac{1}{27}\)) : 2 = \(\frac{1}{108}\)bể
1 giờ vòi 2 chảy được là : \(\frac{1}{18}\)- \(\frac{1}{108}\)= \(\frac{5}{108}\)bể
vòi 1 chảy thì sau số giờ là:1 : \(\frac{1}{108}\)= 108 giờ
vòi hai chảy thì sau số giờ là: 1 : \(\frac{5}{108}\)= \(\frac{108}{5}\)giờ
108 h dữ vậy:V