Cho tam giác ABC cân tại A,kẻ hai đường cao BM và CN cắt nhau tại H.Chứng minh rằng:
1)Tam giác ABM=tam giác ACN
2)Tam giác BMC=Tam giác CNB
3)AMN là tam giác gì
4) MN song song với BC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1: Xét ΔABM vuông tại M và ΔACN vuông tại N có
AB=AC
góc BAM chung
Do đó: ΔABM=ΔACN
2: XétΔBMC vuông tại M và ΔCNB vuông tại N có
BC chung
BM=CN
Do đó: ΔBMC=ΔCNB
1: Xét ΔABM và ΔACN có
\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)
AB=AC
góc A chung
Do đó: ΔABM=ΔACN
2: Xét ΔBMC và ΔCNB có
BM=CN
BC chung
MC=NB
Do đó: ΔBMC=ΔCNB
a: Xét ΔMBC và ΔMDA có
góc MCB=góc MAD
MC=MA
góc BMC=góc DMA
=>ΔMBC=ΔMDA
b: Xét ΔAMB và ΔCMD có
MA=MC
góc AMB=góc CMD
MB=MD
=>ΔAMB=ΔCMD
=>AB=CD
=>CA=CD
=>ΔCAD cân tại C
c: góc BCD=góc BAD
góc BCE=180 độ-góc ACB
=góc ABC+góc BAC
=góc ACB+góc BAC
=góc CAD+góc BAC
=góc BAD
=>góc BCD=góc BCE
d: Xét ΔEBD có
EM là trung tuyến
EC=2/3EM
=>C là trọng tâm
=>DC đi qua trung điểm của BE
a: Xét ΔAMB vuông tại M và ΔANC vuông tại N có
AB=AC
góc BAM chung
=>ΔAMB=ΔAMC
=>góc ABM=góc ACN
b: góc ABM+góc HBC=góc ABC
góc ACN+góc HCB=góc ACB
mà góc ABM=góc ACN và góc ABC=góc ACB
nên góc HBC=góc HCB
=>HB=HC
c: Xét ΔABC có AN/AB=AM/AC
nên NM//BC
NM//BC
=>góc HMN=góc HBC; góc HNM=góc HCB
mà góc HBC=góc HCB
nên góc HMN=góc HNM
góc EMN=góc MNC
góc MNC=góc HMB
=>góc EMN=góc HMB
=>MN là phân giác của góc EMB
a: Xét ΔAMB vuông tại M và ΔANC vuông tại N có AB=AC
góc BAM chung
=>ΔAMB=ΔAMC
=>góc ABM=góc ACN
b: góc ABM+góc HBC=góc ABC
góc ACN+góc HCB=góc ACB
mà góc ABM=góc ACN và góc ABC=góc ACB
nên góc HBC=góc HCB
=>HB=HC
c: Xét ΔABC có AN/AB=AM/AC nên NM//BC NM//BC
=>góc HMN=góc HBC; góc HNM=góc HCB mà góc HBC=góc HCB nên:
góc HMN=góc HNM; góc EMN=góc MNC; góc MNC=góc HMB
=>góc EMN=góc HMB
=>MN là phân giác của góc EMB
a) Ta có: AN = NB = 1/2AB (gt)
AM = MC = 1/2AC (gt)
mà AB = AC (gt)
=> AN = NB = AM = MC
Xét tam giác ABM và tam giác ACN
có: AM = AN (gt)
\(\widehat{A}\): chung
AB = AC (gt)
=> tam giác ABM = tam giác ACN (c.g.c)
b) Ta có: AN = NB (gt)
AM = MC (gt)
=> NM là đường trung bình của tam giác ABC
=> MN // BC
c) Ta có: tam giác ABM = tam giác ACN (cmt)
=> \(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)
Mà \(\widehat{B}=\widehat{ABM}+\widehat{MBC}\)
\(\widehat{C}=\widehat{ACN}+\widehat{NCB}\)
\(\widehat{B}=\widehat{C}\) (gt)
=> \(\widehat{KBC}=\widehat{KCB}\) => tam giác KBC cân tại K có KD là đường trung truyến => KD cũng là đường cao => KD \(\perp\)BC
Tam giác ABC cân tại A có AD là đường trung tuyến => AD cũng là đường cao => AD \(\perp\)BC
=> KD \(\equiv\)AD => A, K, D thẳng hàng
a, Xét \(\Delta ABM\)và \(\Delta CAN\) có
AB = AC ( \(\Delta\)cân )
\(\widehat{A}\) chung
AN = AM
\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta CAN\)( c.g.c)
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
`1)`
Vì `\Delta ABC` cân tại A.
`-> \text {AB = AC, }` $\widehat {B} = \widehat {C}$
Xét `\Delta ABM` và `\Delta ACN`:
`\text {AB = AC}`
$\widehat {A} \text { chung}$
$\widehat {ANC} = \widehat {AMB} (=90^0)$
`=> \Delta ABM = \Delta ACN (ch-gn)`
`2)`
Xét `2 \Delta` vuông `BMC` và `CNB`:
$\widehat {B} = \widehat {C}$
`\text {BC chung}`
`=> \Delta BMC = \Delta CNB (ch-gn)`
`3)`
Vì `\Delta BMC = \Delta CNB (b)`
`-> \text {BN = CM (2 cạnh tương ứng)}`
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\text{AB = AN + NB}\\\text{AC = AM + MC}\end{matrix}\right.\)
Mà \(\left\{{}\begin{matrix}\text{AB = AC}\\\text{BN = CM}\end{matrix}\right.\)
`-> \text {AM = AN}`
Xét `\Delta AMN`:
`\text {AM = AN}`
`-> \Delta AMN` cân tại A.
`4)`
Kẻ đường cao AI
Vì AI đi qua MN
`-> \text {AI} \bot \text {MN}`
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\text{AI }\bot\text{ MN}\\\text{AI }\bot\text{ BC}\end{matrix}\right.\)
`@` Theo tiên đề euclid
`-> \text {MN // BC}`
Hoặc bạn có thể giải cách này
Vì `\Delta AMN` cân tại A
\(\rightarrow\widehat{\text{AMN}}=\widehat{\text{ANM}}=\dfrac{180^0-\widehat{\text{A}}}{2}\) `(1)`
Vì `\Delta ABC` cân tại A
\(\rightarrow\widehat{\text{ABC}}=\widehat{\text{ACB}}=\dfrac{180^0-\widehat{\text{A}}}{2}\) `(2)`
Từ `(1)` và `(2)`
`->` \(\widehat{\text{ABC}}=\widehat{\text{ANM}}\)
Mà `2` góc này ở vị trí sole trong
`-> \text {MN // BC (t/c 2 đt' //).}`
1: Xét ΔABM vuông tại M và ΔACN vuông tại N có
AB=AC
góc BAM chung
=>ΔABM=ΔACN
2: Xét ΔNBC vuông tại N và ΔMCB vuông tại M có
BC chung
góc NBC=góc MCB
=>ΔNBC=ΔMCB
3: Xét ΔAMN có AM=AN
nên ΔAMN cân tại A
4: AM/AC=AN/AB
=>MN//BC