K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2017

\(\frac{1}{4}\)của 60 là

60:4=15

3 tháng 5 2017

\(\frac{1}{4}\)của 60 là 15 

17 tháng 10 2015

40% = 40/100 = 2/5 = 60 

=> Số đó là : 60 : 2/5 = 150

5/6 số đó là : 150 x 5/6 = 125

            Đ/s : 125

17 tháng 10 2015

Ta có: \(\frac{60\times40}{100}=\frac{2400}{100}=24\)

Vậy \(\frac{5}{6}\)của 24 sẽ là \(\frac{5\times24}{6}=\frac{120}{6}=20\)

15 tháng 3 2015

6

21

15

 

9 tháng 8 2016

6

21

15

chúc học giỏi

6 tháng 10 2016

ta có \(\frac{1}{4}\) của 20 là 5 nhưng theo giả thiết số 5 này tương ứng với số 4

\(\frac{1}{3}\)của 10 là \(\frac{10}{3}\), theo giả thiết trên thì số \(\frac{10}{3}\) này tương ứng với số x mà ta cần tìm. vì số 5 và \(\frac{10}{3}\) tương ứng với 4 và x là 2 đại lượng tỉ lệ thuận nên :

\(\frac{5}{\frac{10}{3}}=\frac{4}{x}=x=\frac{\frac{10}{3}.4}{5}=\frac{8}{3}\)

vậy x= \(\frac{8}{3}\) hoặc x= \(2\frac{2}{3}\)

Gọi STN là a ; STH là b ; STB là c ; STT là d

Nếu loại bỏ số a thì ( b + c + d ) : 3 = 45 

                             =>  b + c + d = 45 * 3 = 135 ( 1 )

Nếu loại bỏ số b  thì  ( a + c + d ) : 3 = 60

                               =>   a + b + c = 60 * 3 = 180 ( 2 )

Nếu loại bỏ số c thì ( a + b + d ) : 3 = 65

                             => a + b + d     = 65 * 3 = 195 ( 3 )

Nếu loại bỏ số d thì ( a + b + c ) : 3 = 70

                            =>  a + b + c = 70 * 3 = 210 ( 4 )

Từ ( 1 ) ; ( 2 ) ; ( 3 ) và ( 4 ) ta có

b + c + d = 135

a + c + d = 180

a + b + d = 195

a + b + c = 210

Mỗi số được lặp lại 3 lần

Tổng của 4 số đó là 

( 135 + 180 + 195 + 210 ) : 3 = 240

TBC của 4 số là 

240 : 4 = 60

Đ/S : ...

25 tháng 10 2018

Gọi 4 số lần lượt là A, B, C, D, chúng ta biết rằng:

A + B + C = 45 × 3

A + B + D = 60 × 3

A + C + D = 65 × 3

B + C + D = 70 x 3

Cộng cả 4 lại với nhau, ta có 3A + 3B + 3C + 3D = (45 + 60 + 65 + 70) x 3.

Như vậy, A + B + C + D = 240 => Trung bình cộng của 4 số là 60.

2 tháng 9 2017

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

22 tháng 4 2017

an 48 

binh 12 nha ban 

k cho minh di

22 tháng 4 2017

Bình 12

An    48

12 tháng 1 2018

a, 6 là số % của 125 là : 

        6 : 125 x 100% = 4,8 %

b, 2 1/4 = 9/4

2 1/4 là số % của 18 là :

         9/4 : 18 x 100% = 12,5 %

Tk mk nha

12 tháng 1 2018

a)4,8%(6÷125=8,048=4,8%)

b)12,5%(9/4÷18=0,125=12,5%)

 Tk mình nhé bn!

17 tháng 6 2017

\(\frac{\frac{2}{5}+\frac{2}{7}-\frac{2}{11}}{\frac{3}{5}+\frac{3}{7}-\frac{3}{11}}+\frac{\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{7}}{\frac{3}{4}-\frac{3}{5}+\frac{3}{4}}=\frac{2\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}\right)}{3\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}\right)}+\frac{\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{7}}{3\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{7}\right)}=\frac{2}{3}+\frac{1}{3}=1\)

17 tháng 6 2017

=1 bạn nhé

29 tháng 12 2023

1)

a) 20 x 231 + 40 : 2 x 231 + 20 x (693 : 3)

= 20 x 231 + 20 x 231 + 20 x 231

= 20 x (231 + 231 + 231)

= 20 x 693

= 13860

b) 1000 x (23 + 100) x 23 + (23 x 100) + 23 x 10

= 1000 x 123 x 23 + 2300 + 230

= 123000 x 23 + 23 x 100 + 23 x 10

= 23 x (123000 + 100 + 10)

= 23 x 123110

= 2831530

29 tháng 12 2023

2) \(\dfrac{1}{4}\) của 60 ngày là:

\(60\times\dfrac{1}{4}=15\left(days\right)\) (days = ngày)

15 ngày = 15 x 24(giờ) = 360 giờ = 360 x 60(phút) = 21600 phút

⇒ Vậy 1/4 của 60 ngày là 21600 phút.