Xác định x để \(\frac{3}{x+1}\) là phân số, là số nguyên tố
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{x^3-3}{x^3-1}=\frac{x^3-1-2}{x^3-1}=1-\frac{2}{x^3-1}\) là số nguyên
<=> x3 - 1 \(\in\) Ư(2) = {-2; -1; 1; 2}
<=> x3 \(\in\) {-1; 0; 2; 3}
Vì x là số nguyên nên x \(\in\) {-1; 0}
\(\frac{x^2-3}{x^2-1}\in Z\)=>x2-3 chia hết cho x2-1
=>(x2-1)-2 chia hết cho x2-1
=>2 chia hết cho x2-1
=>x2-1\(\in\){-2;-1;1;2}
=>x2\(\in\){-1;0;2;3}
=>x\(\in\){0}
vậy x=0
Đáp án A
Cấu hình electron của nguyên tố X là 1s22s22p1
Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là 5.
Đáp án C
TH1: Y có phân lớp ngoài cùng là 3s1
→ Y có cấu hình electron là 1s22s22p63s1
→ Y có 11e → Y có Z = 11.
X có số electron ở phân lớp ngoài cùng = 7 - 1 = 6
→ X có phân lớp ngoài cùng là 3p6 → X là khí hiếm → loại.
• TH2: Y có phân lớp ngoài cùng là 3s2 → tương tự ta có Y có Z = 12.
Khi đó, X có lớp ngoài cùng là 3p5
→ X có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p5
→ X có 17 e → Z = 17.
C
TH1: Y có phân lớp ngoài cùng là 3 s 1 → Y có cấu hình electron là 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 1
→ Y có 11e → Y có Z = 11.
X có số electron ở phân lớp ngoài cùng = 7 - 1 = 6 → X có phân lớp ngoài cùng là 3 p 6 → X là khí hiếm → loại.
• TH2: Y có phân lớp ngoài cùng là 3 s 2 → Y có cấu hình electron là 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2
→ Y có 12 electron → Y có Z = 12.
Khi đó, X có lớp ngoài cùng là 3 p 5 → X có cấu hình electron là 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 5
→ X có 17 e → Z = 17.
ta có: \(\frac{x^2-3}{x^2-11}=\frac{x^2-11+8}{x^2-11}=1+\frac{8}{x^2-11}\)
Để \(\frac{x^2-3}{x^2-11}\inℤ\)
=> 8/x2 -11 thuộc Z
=> 8 chia hết cho x^2 -11
=> x^2 - 11 thuộc Ư(8)={1;-1;2;-2;4;-4;8;-8}
...
rùi bn lập bảng xét giá trị hộ mk nha!
\(\frac{x^2-3}{x^2-11}\inℤ\Leftrightarrow x^2-3⋮x^2-11\)
\(\Rightarrow x^2-11+8⋮x^2-11\)
\(x^2-11⋮x^2-11\)
\(\Rightarrow8⋮x^2-11\)
\(\Rightarrow x^2-11\inƯ\left(8\right)\)
\(\Rightarrow x^2-11\in\left\{-1;1;-2;2;-4;4;-8;8\right\}\)
\(\Rightarrow x^2\in\left\{10;12;9;13;7;15;3;19\right\}\) x là số nguyên
\(\Rightarrow x=3\)
Cấu hình: 1s22s22p63s23p63d74s1
=> Z= 26 (Sắt - Fe)
X : Các phân lớp p của X có 7 e → có 2 phân lớp p → 2 p 6 và 3 p 1
→ Cấu hình e của X : 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 1 → z = 13 (Al)
Số hạt mang điện của X là 2 Z X = 26
→ Số hạt mang điện của Y : 26 + 8 = 34 → Z Y = 17 (Cl)