Minh rủ Hưng cùng chơi trò chơi bóc thẻ trong một chiếc hộp có các tấm thể có kích thước giống nhau ghi số 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;. Ai bốc được thẻ cao hơn thì thắng.
a) Nếu trường hợp Minh bốc trước được thẻ số 9. Em hãy tính toán xác suất của biến cố A "Hưng thắng".
b) Nếu trường hợp Minh bốc trước được thể số 0. Em hãy tính toán xác suất của biến cố B "Hưng thua".
Cần gấp ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Sau khi Minh rút thẻ số 9 thì trong hộp còn các thẻ ghi số: 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 10
Để Hưng thắng thì Hưng phải rút được thẻ số 10
Xác suất Hưng rút được thẻ số 10 là 1/9
b) Khi Minh rút được thẻ số 0 thì Hưng sẽ rút được thẻ lớn hơn 0
⇒ Hưng luôn thắng
Vậy xác suất Hưng thua là 0
a) Mỗi phần tử của không gian mẫu là một tổ hợp chập 2 của 5 phần tử. Do đó, số phần tử của không gian mẫu là: \(n\left( \Omega \right) = C_5^2\) ( phần tử)
b)
+) Gọi A là biến cố “Tích các số trên hai thẻ là số lẻ”
+) Để tích các số trên thẻ là số lẻ thì cả hai thẻ bốc được đểu phải là số lẻ. Do đó, số phần tử các kết quả thuận lợi cho biến cố A là tổ hợp chập 2 của 3 phần tử: \(n\left( A \right) = C_3^2\) ( phần tử)
+) Vậy xác suất của biến cố A là: \(P\left( A \right) = \frac{{n\left( A \right)}}{{n\left( \Omega \right)}} = \frac{{C_3^2}}{{C_5^2}} = \frac{3}{{10}}\)
Các thẻ mang số nguyên tố là các thẻ có số 2;3;5;7
\(n_{\Omega}=10\)
A: "Các thẻ có mang số trên thẻ là số nguyên tố"
\(\rightarrow n_A=4\\ \Rightarrow P_A=\dfrac{n_A}{n_{\Omega}}=\dfrac{4}{10}=\dfrac{2}{5}\)
A={0;1;2;3;...;9}
a: Không có số nào lớn hơn 9 trong A nên P(A)=0
b: Không có số nào nhỏ hơn 0 trong B nên P(B)=0