K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2023

Ta có thể sử dụng công thức mắt thần để tính khoảng cách từ ảnh đến TK:

1/f = 1/v + 1/u

Trong đó:

f là tiêu cự của thấu kínhv là khoảng cách từ ảnh đến thấu kínhu là khoảng cách từ vật đến thấu kính

Ta biết rằng ảnh A'B' cao 0,4 cm và vật AB cao 0,8 cm, do đó tỉ lệ thu nhỏ của ảnh so với vật là 0,5 (0,4/0,8). Vì ảnh ngược chiều với vật, nên u = -20 cm.

Theo công thức mắt thần, ta có:
1/f = 1/v - 1/20

Ta cần tìm v, khoảng cách từ ảnh đến thấu kính. Để làm điều này, ta cần tìm giá trị của f. Ta biết rằng khi vật AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính thì ảnh A'B' có độ lớn bằng một nửa độ lớn của vật AB. Do đó, ta có tỉ lệ thu nhỏ của vật so với ảnh là 2 (0,8/0,4).

Theo công thức tỉ số thu nhỏ của hình ảnh, ta có:
f/f' = v'/u'

Trong đó:

f' là tiêu cự của thấu kính khi vật AB được thu nhỏ thành A'B'v' là khoảng cách từ ảnh A'B' đến thấu kínhu' là khoảng cách từ vật AB đến thấu kính

Ta biết rằng tỉ lệ thu nhỏ của vật so với ảnh là 2, do đó f/f' = 2. Từ đó suy ra f' = f/2.

Ta cũng biết rằng ảnh A'B' cách vật AB một khoảng 20 cm, do đó v' = -20 cm.

Theo công thức mắt thần, ta có:
1/f' = 1/v' + 1/u'

Thay các giá trị vào, ta có:
1/f = 1/(-20) + 1/-20
=> f = -40 cm

Sử dụng lại công thức mắt thần, ta có:
1/-40 = 1/v - 1/20
=> v = -13,3 cm

Vì v < 0, nên ảnh A'B' được hình thành ở phía trước của thấu kính. Khoảng cách từ ảnh đến TK bằng giá trị tuyệt đối của v, do đó khoảng cách từ ảnh đến TK là 13,3 cm.

23 tháng 4 2021

Tóm tắt:

d=25cm

Vì là ảnh thật => k <0 =-2

f=? 

Giải

Có k=-d'/d 

<=> -2 =-d'/25

=> d'= 50cm

f= d.d'/d+d' = 25*50/25+50=50/3 cm 

Thấu kính này là thấu kính hội tụ

bạn có f =50/3cm, d=25cm, d'=50cm rồi bạn căn vở rồi vẽ thôi nhé

23 tháng 4 2021

Câu 2: Tóm tắt

d=30cm

Giải

Cho 2 trường hợp

Trường hợp một k = 1/2 >0 là ảnh ảo

k=-d'/d

<=> 1/2 = -d'/30

=> d' = -15cm 

f=d.d'/d+d' = 30*(-15)/30-15= -30 (Vô lý vì k >0 là ảnh ảo thì f <0, d<0)

Trường hợp 2

k=-1/2 là ảnh thật

k=-d'/d

<=> -1/2 = -d'/30

=> d' =15 

f=d.d'/d+d' = 30*15/30+ 15= 10 ( hợp lí vì k<0 là ảnh thật và f>0, d>0)

Từ đó suy ra trường hợp 2 đúng và kết luận đây là thấu kính hội tụ

Vẽ hình bạn chỉ cần cho vật lớn hơn 2f là được (d>2f)

13 tháng 3 2023

mọi người giúp mình với ạ

 

1. Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì sao cho A nằm trên trục chính và cách thấu kính 30cm thì ảnh của AB qua thấu kính cao 1,5cm và cách thấu kính 10cm. Chiều cao của vật là4,5cm.1,5cm.3cm.6cm.2. Đặt vật AB ở vị trí bất kì trước thấu kính phân kì và vuông góc với trục chính của thấu kính cho ảnh A’B’. Chọn nhận xét sai về ảnh A’B’Ảnh A’B’ cùng chiều vật AB.Ảnh A’B’ là ảnh ảo.Ảnh...
Đọc tiếp

1. Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì sao cho A nằm trên trục chính và cách thấu kính 30cm thì ảnh của AB qua thấu kính cao 1,5cm và cách thấu kính 10cm. Chiều cao của vật là

4,5cm.

1,5cm.

3cm.

6cm.

2. Đặt vật AB ở vị trí bất kì trước thấu kính phân kì và vuông góc với trục chính của thấu kính cho ảnh A’B’. Chọn nhận xét sai về ảnh A’B’

Ảnh A’B’ cùng chiều vật AB.

Ảnh A’B’ là ảnh ảo.

Ảnh A’B’ nằm khác phía với vật AB đối với thấu kính.

Ảnh A’B’ nhỏ hơn vật AB.

3. Đặt vật AB vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì, AB nằm tại tiêu điểm của thấu kính, cho ảnh A’B’ là ảnh ảo, cách thấu kính một khoảng

nửa tiêu cự của thấu kính.

hai lần tiêu cự của thấu kính.

ba lần tiêu cự của thấu kính.

tiêu cự của thấu kính.

4. Đặt vật AB cao 4cm vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm, cách thấu kính một khoảng d = 30cm. Chiều cao của ảnh tạo bởi thấu kính

4cm.

6cm.

2cm.

8cm.

5,Vật AB nằm trước thấu kính phân kì và vuông góc với trục chính của thấu kính, cho ảnh A’B’ cách vật AB một khoảng 2,5cm và có độ lớn bằng 2AB/3. Tiêu cự của thấu kính đó có giá trị là

2,5cm.

7cm.

5cm.

15cm.

6. Khi nào đường truyền của tia sáng đi từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác là một đường thẳng ?

Khi góc tới bằng 45 độ.

Khi góc tới bằng 0 độ.

Khi góc tới bằng 60 độ.

Khi góc tới bằng 30 độ.

 

1
25 tháng 2 2022

1. Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì sao cho A nằm trên trục chính và cách thấu kính 30cm thì ảnh của AB qua thấu kính cao 1,5cm và cách thấu kính 10cm. Chiều cao của vật là

4,5cm.

1,5cm.

3cm.

6cm.

2. Đặt vật AB ở vị trí bất kì trước thấu kính phân kì và vuông góc với trục chính của thấu kính cho ảnh A’B’. Chọn nhận xét sai về ảnh A’B’

Ảnh A’B’ cùng chiều vật AB.

Ảnh A’B’ là ảnh ảo.

Ảnh A’B’ nằm khác phía với vật AB đối với thấu kính.

Ảnh A’B’ nhỏ hơn vật AB.

3. Đặt vật AB vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì, AB nằm tại tiêu điểm của thấu kính, cho ảnh A’B’ là ảnh ảo, cách thấu kính một khoảng

nửa tiêu cự của thấu kính.

hai lần tiêu cự của thấu kính.

ba lần tiêu cự của thấu kính.

tiêu cự của thấu kính.

4. Đặt vật AB cao 4cm vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm, cách thấu kính một khoảng d = 30cm. Chiều cao của ảnh tạo bởi thấu kính

4cm.

6cm.

2cm.

8cm.

5,Vật AB nằm trước thấu kính phân kì và vuông góc với trục chính của thấu kính, cho ảnh A’B’ cách vật AB một khoảng 2,5cm và có độ lớn bằng 2AB/3. Tiêu cự của thấu kính đó có giá trị là

2,5cm.

7cm.

5cm.

15cm.

6. Khi nào đường truyền của tia sáng đi từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác là một đường thẳng ?

Khi góc tới bằng 45 độ.

Khi góc tới bằng 0 độ.

Khi góc tới bằng 60 độ.

Khi góc tới bằng 30 độ.

19 tháng 10 2019

Đáp án D

Dựa vào hình vẽ, Xét các tam giác đồng dạng OAB và OA’B’ ta có:

A'B'/AB = OA'/OA = d'/d = 1/3

OA = d = 3d’ = 3.12 = 36 (cm)

Đề kiểm tra Vật Lí 9

31 tháng 8 2017

Hình vẽ tương tự câu 3, ta có:

Đề kiểm tra Vật Lí 9

=> A’B’ = AB.2 = 4.2 = 8(cm)