K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2017

          Đáp án chính xác là :\(\frac{4}{6}\)

19 tháng 4 2017

Nếu bạn chuyển từ mẫu số sang tử số 1 đơn vị mà bằng nhau thì tử số hơn mẫu số 2 đơn vị !

nếu chuyển 1 đơn vị từ tử số xuống mẫu số thì hiệu lại là 4 mà 4 là 1 phần thì mẫu số là (4 x 3) - 1 = 11

tử số là : 11 - 2 = 9

vậy phân số đó là 9/11 !

Chúc bạn học tốt !

23 tháng 10

Do khi chuyển 5 đơn vị từ mẫu lên tử thì được phân số là 1 nên mẫu số lớn hơn tử số:

5 × 2 = 10 (đơn vị)

Khi chuyển 9 đơn vị từ tử số xuống mẫu số thì mẫu số lớn hơn tử số:

10 + 9 × 2 = 28 (đơn vị)

Hiệu số phần bằng nhau:

5 - 3 = 2 (phần)

Tử số ban đầu là:

28 : 2 × 3 + 9 = 51

Mẫu số ban đầu là:

51 + 10 = 61

Phân số cần tìm là:

51/61

21 tháng 2 2016

làm ơn hãy giúp mình với. mình phải làm xong bài này ngay trong hôm nay để đưa câu trả lời cho cô giáo. cô giáo mình kinh lắm

21 tháng 2 2016

39/41 k cho minh nhé

6 tháng 3 2016

\(\frac{47}{57}\)

11 tháng 8 2016

ko biết

27 tháng 6 2019

#) Giải ( Có thể giải như thế này ) Phức tạp lắm, giải mỏi tay quá !!!

nếu chuyển 1 đơn vị từ mẫu số lên tử số thì ta được phân số mới có giá trị bằng 1

            Cho ta biết mẫu số hơn tử số 1 + 1 = 2 (đơn vị)

nếu chuyển 1 đơn vị từ tử số xuống mẫu số

            Lúc này mẫu số sẽ lớn hơn tử số là:                   1 + 1 + 2 = 4

            Ta có sơ đồ:        Tử số            |--------|--------|--------|

                                    Mẫu số             |--------|--------|--------|----4----|

Tử số lúc này:               4 x 3 = 12

Tử số ban đầu:             12 + 1 = 13

Mẫu số ban đầu:           13 + 2 = 15

                        Phân số đó là  \(\frac{13}{15}\)

                                      ~ Hok tốt ~

17 tháng 9 2017

Ta có : Phân số sau : \(\frac{a-5}{b+5}=1\)

                                 \(\frac{a-3}{b+3}=\frac{1}{3}\)

=> a - 5 = b + 5

     a      = b + 5 + 5

     a      = b + 10 

     a - b = 10

Ta có : a - 3 !---!

          b + 3 !----!----!----!

     (b + 3) - (a - 3)  = b - a + 3 + 3

                            = 10 + 3 + 3

                            = 16

  Suy ra :  (b + 3) - (a - 3) = 16

   a - 3 = (16 : 2) . 1 = 8  => a - 3 = 8

                                         a      = 11

  b + 3 = (16 : 2) . 3 = 24   => b + 3 = 24

                                            b       = 21

                     TA CÓ ĐƯỢC PHÂN SỐ : \(\frac{11}{21}\)

                                                            Đ/S : \(\frac{11}{21}\)

15 tháng 1 2017

nếu chuyển 1 đơn vị từ mẫu số lên tử số thì ta được phân số mới có giá trị bằng 1 Cho ta biết mẫu số hơn tử số 1 + 1 = 2 (đơn vị)

nếu chuyển 7 đơn vị từ tử số xuống mẫu số Lúc này mẫu số sẽ lớn hơn tử số là: 7 + 7 + 2 = 16

Ta có sơ đồ: Tử số |_____|_____|

Mẫu số |_____|_____|__16_|

Tử số lúc này: 16 x 2 = 32

Tử số ban đầu: 32 + 7 = 39

Mẫu số ban đầu: 39 + 2 = 41

Vậy phân số đó là : 39 / 41

15 tháng 1 2017

Chuyển 1 đơn vị từ mẫu số lên tử số thì được phân số bằng 1

=> Tử số kém mẫu số 2 đơn vị

Nếu chuyển 7 đơn vị từ tử số xuống mẫu số => tử số bớt đi 7 và mẫu số tăng thêm 7

=> tử số mới kém mẫu số mới là 2 + 7x2 = 16 đơn vị

Tìm 2 số ﴾mẫu số mới, tử số mới﴿ có hiệu 16 và tỉ lệ 3/2

Mẫu số mới 3 phần thì Tử số mới 2 phần, Hiệu sẽ là 3 ‐ 2 = 1 phần ứng với 16

=> Mẫu số mới là: 16 x 3 = 48; Tử số mới là: 16 x 2 = 32

=> Mẫu số ban đầu là ﴾bớt đi 7﴿: 48 ‐ 7 = 41

Tử số ban đầu là ﴾cộng thêm 7﴿: 32 + 7 = 39

ĐS: Phân số cần tìm: 39/41