cho A=4n+8/2n+3 .tìm n để A là số nguyên
nhớ giúp tui nha
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số đó là d.
Ta có: 4n+8 chia hết cho d và 2n+3 chia hết cho d
Suy ra: (4n+8)-(2n+3)chia hết cho d
Suy ra: (4n+8)-(4n+6)chia hết cho d
Suy ra: 4n+8-4n-6chia hết cho d
Suy ra: 8-6chia hết cho d
Suy ra: 2chia hết cho d Suy ra d thuộc Ư(2)
Còn lại thì bạn tự làm nhé và nhớ k cho mình với
Để A là một số nguyên rhì:
4n + 8 chia hết 2n + 3
Mà 2n + 3 chia hết 2n + 3
=> 4n + 8 - 2 ( 2n + 3 ) \(⋮\) 2n + 3
=> 4n - 8 - 4n + 6 \(⋮\)2n + 3
=> 8 - 6 \(⋮\) 2n + 3
=> 2 \(⋮\) 2n + 3
Vậy 2n + 3 \(\in\)Ư ( 2 ) = { -1 , 1 , -2 , 2 }
2n+3 | 1 | -1 | 2 | -2 |
n | -1 | -2 | -0.5 | -2.5 |
=> n \(\in\){ - 1 ; - 2 ; -0.5; -2.5 }
Rút gọn ta được \(A=\frac{9n-9}{n-3}=\frac{9n-27+18}{n-3}=\frac{9\left(n-3\right)}{n-3}+\frac{18}{n-3}=9+\frac{18}{n-3}\)
Để A là số tự nhiên thì \(9+\frac{18}{n-3}\)cũng là số tự nhiên
Suy ra \(\frac{18}{n-3}\)là số tự nhiên , nên 18 chia hết cho n-3
n-3=1; n-3=2; n-3=3; n-3=6; n-3=9; n-3=18
Vậy n=4; n=5; n=6; n=9; n=12; n=21
a: Gọi a=UCLN(n+1;2n+3)
\(\Leftrightarrow2n+3-2\left(n+1\right)⋮a\)
\(\Leftrightarrow1⋮a\)
=>a=1
=>n+1/2n+3 là phân số tối giản
b: Gọi d=UCLN(2n+5;4n+8)
\(\Leftrightarrow4n+10-4n-8⋮d\)
\(\Leftrightarrow2⋮d\)
mà 2n+5 là số lẻ
nên n=1
=>2n+5/4n+8 là phân số tối giản
để A là số nguyên dương thì
4n+8\(⋮\)2n+3
Ta có 2(2n+3)\(⋮\)2n+3=> 4n+6\(⋮\)2n+3
=>4n+8-4n-6\(⋮\)2n+3
=>2\(⋮\)2n+3
Đến đây bạn tự làm tiếp nhé
Để A là số nguyên dương thì 4n+8 chia hết cho 2n+3
=>2.(2n+3) - 6 + 8 chia hết cho 2n +3
=>2.(2n+3)+2 chia hết cho 2n+3
vì 2.(2n+3) chia hết cho 2n+3 nên 2 chia hết cho 2n+3
=>2n+3 thuộc ước của 2 thuộc 1;2
Mà 2n+3 lẻ nên 2n+3 = 1=>n= - 1
\(A=\frac{4n+1}{2n+3}=\frac{4n+6}{2n+3}-\frac{5}{2n+3}=\frac{2\left(2n+3\right)}{2n+3}-\frac{5}{2n+3}=2-\frac{5}{2n+3}\)
a) A nguyên khi \(\frac{5}{2n+3}\) nguyên <=> 5 chia hết cho 2n+3
<=>\(2n+3\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\)
<=>\(2n\in\left\{-8;-4;-2;2\right\}\)
<=>\(n\in\left\{-4;-2;-1;1\right\}\)
b) A lớn nhất khi \(2-\frac{5}{2n+3}\)lớn nhất <=>\(\frac{5}{2n+3}\) nhỏ nhất <=> 2n+3 lớn nhất < 0 mà n nguyên
<=> 2n+3=-1 <=> n=-2
\(maxA=2-\frac{5}{2n+3}=2-\frac{5}{2\left(-2\right)+3}=2-\frac{5}{-1}=2-\left(-5\right)=7\) tại n=-2
phần giá trị nhỏ nhất bạn làm nốt
\(A=\frac{4n+8}{2n+3}\)
\(A=\frac{4n+6+2}{2n+3}=\frac{2.\left(2n+3\right)+2}{2n+3}\)\(=2+\frac{2}{2n+3}\)
Vậy để A là số nguyên thì 2n+3 là ước nguyên của 2
\(2n+3=1\Rightarrow n=-1\)(chọn)
\(2n+3=2\Rightarrow-\frac{1}{2}\)(loại)
\(2n+3=-1\Rightarrow n=-2\)(chọn)
\(2n+3=-2\Rightarrow-\frac{5}{2}\)(loại)
vậy n \(\in\){ -1;-2}
mink nghĩ vậy bạn ạ
A=\(\frac{4n+8}{2n+3}\)=\(\frac{4n+6+2}{2n+3}\)=\(\frac{4n+6}{2n+3}\)+\(\frac{2}{2n+3}\)= 2+\(\frac{2}{2n+3}\)
để A là số nguyên thì 2n+3 phải thuộc Ư(2)= { -2; -1; 1; 2 }
ta có bảng sau:
vậy để A nguyên thì n = {\(\frac{-5}{2}\); -2; -1; \(\frac{-1}{2}\)}