Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Trên AB lấy M. Kẻ BD vuông góc với CM, BD cắt CA tại E.Chứng minh rằng:
a. EB.ED = EA.EC
b. BD . BE + CA. CE = BC2
c. Góc ADE = 45o
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài giảng ở đây nha
Câu hỏi của Quỳnh Hoa Lenka - Toán lớp 8 | Học trực tuyến
vào thống kê hỏi đáp của mình có chữ màu xanh ở câu trả lời này nhấn zô đó sẽ ra
hc tốt ~:B~
a)
Tam giác AEB vuông tại A và tam giác DEC vuông tại D có:
AEB = DEC
=> Tam giác AEB ~ Tam giác DEC (g - g)
=> \(\dfrac{AE}{DE}=\dfrac{EB}{EC}\)
=> EB . DE = AE . EC
b)
Tam giác EBC có: CD là đường cao và BA là đường cao
CD cắt BA tại M
=> M là trực tâm của tam giác EBC
=> EM _I_ tại H (H thuộc BC)
Tam giác HBE vuông tại H và tam giác DBC vuông tại D có:
HBE = DBC
=> Tam giác HBE ~ Tam giác DBC (g - g)
=> \(\dfrac{HB}{DB}=\dfrac{BE}{BC}\)
=> DB . BE = HB . BC
Tam giác HCE vuông tại H và tam giác ACB vuông tại A có:
HCE = ACB
=> Tam giác HCE ~ Tam giác ACB (g - g)
=> \(\dfrac{HC}{AC}=\dfrac{CE}{CB}\)
=> HC . CB = AC . CE
Ta có : DB . BE + AC . CE = HB . BC + HC . CB = BC . (HC + HB) = BC . BC = BC2
c)
Tam giác EDA và tam giác ECB có:
DEA = CEB
\(\dfrac{DE}{CE}=\dfrac{EA}{EB}\) (EB . DE = AE . EC)
=> Tam giác EDA ~ Tam giác ECB (c - g - c)
=> ADE = BCE = 450 (tam giác ABC vuông cân tại A)
BK
Toán lớp 6Hình học
Trần Ngọc Bảo An 31/07/2015 lúc 21:18
a) Vì M, B thuộc 2 tia đối nhau CB và CM
=> C nằm giữa B và M
=> BM = BC + CM =8 (cm)
b) Vì C nằm giữa B, M
=> Tia AC nằm giữa tia AB và tia AM
=> góc CAM = góc BAM - góc BAC = 20 độ
c) Ta có :
Góc xAy = góc xAC + góc CAy = 1/2 góc BAC + 1/2 góc CAM
= 1/2 (góc BAC + góc CAM) = 1/2 góc BAM 1/2 x 80 độ = 40 độ
d) Nếu K thuộc CM => C nằm giữa B và K
=> BK = BC + CK 6 (cm)
Nếu K thuộc CB => K nằm giữa C và B
=> BK = BC = CK = 4 (cm)
Đúng 5 Phạm Thị Thúy Hằng đã chọn câu trả lời này.
Kunzy Nguyễn 31/07/2015 lúc 21:06
a) MB = 5,5 + 3 = 8,5 cm
b) CAM = 20 độ
c) TH1: K nằm trên đoạn BC => BK = 5,5 - 1 = 4,5 cm
TH2: K nằm trên đoạn CM => BK = 5,5 + 1 = 6,5 cm
Đúng 1
a: Xét ΔABD vuông tại D vaf ΔACE vuông tại E có
AB=AC
góc BAD chung
=>ΔABD=ΔACE
=>AD=AE
b: Xét ΔABC có AD/AC=AE/AB
nên DE//BC
c: Xét ΔIBC có góc ICB=góc IBC
nên ΔIBC cân tại I
d: AB=AC
IB=IC
=>AI là trung trực của BC
=>AI vuông góc BC
a) Xét \(\Delta ADB\) và \(\Delta AEC\) có:
\(AB=AC\) (do \(\Delta ABC\) cân tại \(A\))
\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)
\(BD=CE\) (giả thiết)
\(\Rightarrow\Delta ADB=\Delta AEC\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow AD=AE\) (\(2\) cạnh tương ứng)
\(\Rightarrow\Delta ADE\) cân tại \(A\)
b) Vì \(\Delta ADE\) cân tại \(A\)
\(\Rightarrow\widehat{ADB}=\widehat{ACE}\) (\(2\) góc tương ứng)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ADB}+\widehat{HBD}=90^o\\\widehat{ACE}+\widehat{KCE}=90^o\end{matrix}\right.\) (\(2\) góc phụ nhau)
Từ hai điều trên \(\Rightarrow\widehat{HBD}=\widehat{KCE}\)
Mà \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{HBD}=\widehat{CBI}\\\widehat{KCE}=\widehat{BCI}\end{matrix}\right.\) (\(2\) góc đối đỉnh)
Từ đó \(\Rightarrow\widehat{CBI}=\widehat{BCI}\)
\(\Rightarrow\Delta BIC\) cân tại \(I\)
c) Xét \(\Delta ABI\) và \(\Delta ACI\) có:
\(AB=AC\) (giả thiết)
\(BI=CI\) (do \(\Delta BIC\) cân tại \(I\))
\(AI\) là cạnh chung
\(\Rightarrow\Delta ABI=\Delta ACI\left(c.c.c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{AIB}=\widehat{AIC}\) (\(2\) góc tương ứng)
\(\Rightarrow AI\) là tia phân giác \(\widehat{BIC}\)