K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔDEG vuông tại D và ΔIED vuông tại I có

góc E chung

=>ΔDEG đồng dạng với ΔIED
b: MI/MD=EI/ED(EM là phân giác)

=>MI*ED=MD*EI

a: \(EF=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)

Xet ΔEDF có EK là phân giác

nên DK/DE=FK/FE

=>DK/3=FK/5=(DK+FK)/(3+5)=8/8=1

=>DK=3cm; FK=5cm

b: Xet ΔDEK vuông tại D và ΔHEI vuông tại H có

góc DEK=góc HEI

=>ΔDEK đồng dạng với ΔHEI

=>ED/EH=EK/EI

=>ED*EI=EK*EH

c: góc DKI=90 độ-góc KED

góc DIK=góc HIE=90 độ-góc KEF

mà góc KED=góc KEF
nên góc DKI=góc DIK

=>ΔDKI cân tại D

mà DG là trung tuyến

nên DG vuông góc IK

18 tháng 3 2023

bạn ơi, góc DKI vuông góc từ đâu vậy?

 

8 tháng 12 2023

a. Xét tam giác AEB và tam giác DEC có: BE=EC( E là trđ của BC.                    AE= DE( gt)                                                góc AEB= góc DEC(2 góc đối đỉnh)      suy ra tâm giác AEB= tam giác DEC.   b. Xét ABDC có:   AE=ED.   BE= CE.     suy ra  ABDC là hbh (dhnb)

 

 

a: Xét ΔBED vuông tại E và ΔBAC vuông tại A có

góc B chung

=>ΔBED đồng dạng vơi ΔBAC

 

b: Xet ΔCAB co FD//AB

nên DB/DC=FA/FC

29 tháng 3 2023

câu b) c) nữa đâu :(

 

Bạn kham khảo link này nhé.

Câu hỏi của Hoàng phan hương giang - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

3 tháng 7 2016

Bạn tự vẽ hình nhaleu

a.

Tam giác DEG vuông tại E có:

DG2 = DE2 + GE2

DG2 = 32 + 42

DG2 = 9 + 16

DG2 = 25

DG = \(\sqrt{25}\)

DG = 5 (cm)

Tam giác DEG có:

DE < GE < DG (3cm < 4cm < 5cm)

=> G < D < E (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)

b.

Gọi F là chân đường vuông góc hạ từ K xuống DG.

HK = FK (DK là tia phân giác của EDG)

IK = FK (GK là tia phân giác của EGD)

=> HK = IK.

c.

DIG = DIK + KIG

       = DIK + 900

=> DIG > 900

=> Tam giác DIG tù

=> DG là cạnh lớn nhất (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác tù)

=> DI < DG.

Chúc bạn học tốtok

3 tháng 7 2016

Mk chép sai chổ FG đổi lại thành EG nhé

 

a: Xét ΔDEF có DI là phân giác

nên \(\dfrac{DE}{DF}=\dfrac{EI}{IF}\)

=>\(\dfrac{EI}{4,8}=\dfrac{10}{6}=\dfrac{5}{3}\)

=>EI=8(cm)

b: Ta có: EI+IF=EF

=>EF=6+8=14(cm)

Xét ΔEDF có MI//DF

nên \(\dfrac{MI}{DF}=\dfrac{EI}{EF}=\dfrac{EM}{ED}\)

=>\(\dfrac{MI}{6}=\dfrac{EM}{10}=\dfrac{6}{14}=\dfrac{3}{7}\)

=>\(MI=\dfrac{18}{7}\left(cm\right);EM=\dfrac{30}{7}\left(cm\right)\)

MD+ME=DE

=>MD+30/7=10

=>MD=40/7(cm)

c: Xét ΔDEF có DI là phân giác

nên \(\dfrac{EI}{IF}=\dfrac{ED}{DF}\left(1\right)\)

Xét ΔEDF có MI//DF

nên \(\dfrac{EI}{IF}=\dfrac{ME}{MD}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{ED}{DF}=\dfrac{ME}{MD}\)