1 đội đang thi công cần vận chuyển 1 tấn vữa lên cao để xây nhà, 300kg vữa đầu tiên được kéo lên bằng 1 ròng rọc cố định sau 6 lần kéo trong thời gian 2p30g, phần vữa còn lại được kéo bằng palăng ( gồm 1 ròng rọc động vs 1 ròng rọc cố định) biết tòa nhà cao 8m và mỗi lần kéo 50kg A)tính công thuecj hiện tổng cộng khi đưa toàn bộ số vữa lên B)tính công suất của khi kéo 300kg vữa lên cao C) tính lực cần thiết cho mỗi lần sử dụng palang
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1.
Tóm tắt: \(m=20kg,h=3m,l=6m\)
a)\(F_k=?\)
b)\(t=5'=300s\)\(\Rightarrow A,P=???\)
Giải chi tiết:
a)Công có ích để kéo vật lên cao:
\(A_i=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot20\cdot3=600J\)
Lực kéo vật:
\(F=\dfrac{A}{l}=\dfrac{600}{6}=100N\)
b)Công suất thực hiện:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{600}{300}=2W\)
\(v=0,4m/s\\ t=20s\\ F=100N\)
Quãng đường vật di chuyển:
\(s=v.t=0,4.20=8\left(m\right)\)
Công của người kéo:
\(A=F.s=100.8=800\left(N\right)\)
a/ Công người đó thực hiện đc :
\(A=P.h=10.20.5=1000\left(J\right)\)
b/ Do sử dụng ròng rọc động nên lực kéo giảm 2 lần
\(\Leftrightarrow\) Chiều dài đoạn dây kéo tăng 2 lần
\(l=2h=2.5=10\left(m\right)\)
Vậy....
Công thực hiện:
\(A=P\cdot h=150\cdot3=450N\)
Lực kéo F:
\(F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{450}{6}=75N\)
Chọn C
Nếu sd ròng rọc thù sẽ được lợi 2 lần về lực
Lực anh A kéo là
\(F_1=\dfrac{P}{2}=\dfrac{50}{2}=25N\)
Lực anh B kéo
\(F_2=\dfrac{P}{2}=\dfrac{100}{2}=50N\)
Do F1 < F2 nên Công anh B kéo sẽ lớn hơn anh A
\(\Rightarrow A\)
Người A dùng ròng rọc động sẽ lợi hai lần về lực và thiệt hai lần về đường đi.
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F_A=\dfrac{1}{2}\cdot50=25N\\s=\dfrac{1}{2}h\end{matrix}\right.\)
Công người A thực hiện:
\(A_A=F_A\cdot s=25\cdot\dfrac{1}{2}h=12,5h\left(J\right)\)
Công thực hiện của người B:
\(A_B=F_B\cdot h=100h\left(J\right)\)
\(\Rightarrow\)Anh B thực hiện công lớn hơn.
Chọn A
đổi `1 tấn =1000kg`
`2p30s = 150s`
a)Số vữa đc chuyển lên sau cùng là
`m_2 = m-m_1 =1000-300=700(kg)`
Công thực hiện tổng là
`A_(tp) = A_1 +A_2 = 10h*(m_1 +m_2) = 8*(300+700) = 80000J`
b)Công suất khi kéo 300kg vữa là
`P = A_1/t =(10m_1*h)/t = (10*300*8)/150=160(W)`
c)Lực cần thiết cho mỗi lần s/d palang là
`F = P_3/2 = 5m_3 = 5*50=250N`