- Hãy đoán xem dòng chữ đã viết trên tờ giấy ở hình bên là gì. Giải thích.
- Giải thích câu hỏi ở phần Mở đầu của bài học
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi nhè nhẹ đưa tay lại gần miếng giấy do tay ta có nhiệt độ sẽ làm không khí xung quanh tay nóng lên và tạo ra các dòng khí đối lưu, các dòng khí này đẩy miếng giấy, do giấy rất mỏng và nhỏ nên dễ dàng mất thăng bằng và rơi xuống.
Vì \(OM = ON = OP = OQ\) nên \(O\) là trung điểm của \(NQ\) và \(MP\) và \(MP = NQ\)
Xét tứ giác \(MNPQ\) có hai đường chéo \(NQ\) và \(MP\) cắt nhau tại trung điểm \(O\) (cmt)
Suy ra \(MNPQ\) là hình bình hành
Mà \(MP = NQ\) (cmt) nên \(MNPQ\) là hình chữ nhật
Lại có \(MP \bot NQ\) (gt) nên \(MNPQ\) là hình vuông
bạn hs đã kết luận sai
a) vì nếu trong lọ đều chứa NaOH thì khi mở nắp lâu ngày có khí So2, Co2 tác dụng vs NaOH
NaOH+CO2->NaHCO3
NaOH+SO2->NaHSO3
NaHSO3+HCl-> NaCl+H2O+CO2
b) NaHSO4, NaNO3
Kết quả là:Celica vì 58=Ce
3=Li
11=Ca nên ghép lại là Celica (theo bảng tuần hoàn nha bạn!!)
Xét hai tam giác ABC và ABD có: \(\widehat {CAB} = \widehat {DAB} = 60^\circ ,\widehat {ABC} = \widehat {ABD} = 45^\circ \), AB chung.
Vậy \(\Delta ABC = \Delta ABD\) (g.c.g).
Suy ra AC = AD và BC = BD ( 2 cạnh tương ứng)
Ta có: mặt phẳng chứa phần bàn và mặt phẳng chứa dao cắt, đường cắt chính là giao tuyến của hai mặt phẳng đó.
Giao tuyến của hai mặt phẳng là một đường thẳng nên đường cắt luôn là đường thẳng.
Chữ đã viết trên tờ giấy ở hình bên là gì chữ “MẮT”.
Có hiện tượng trên là do chữ “MẮT” đặt trước gương sẽ cho ảnh ảo như trên.