K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 9 2023

Ta có: mặt phẳng chứa phần bàn và mặt phẳng chứa dao cắt, đường cắt chính là giao tuyến của hai mặt phẳng đó.

Giao tuyến của hai mặt phẳng là một đường thẳng nên đường cắt luôn là đường thẳng.

Do mặt bàn và mặt đất không có điểm chung nên chúng song song với nhau.

27 tháng 9 2018

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

a) Mặt phẳng (M, d) cắt (α) theo giao tuyến M 1 M 2 . Điểm A cũng thuộc giao tuyến đó. Vậy đường thẳng M 1 M 2  luôn luôn đi qua điểm A cố định.

b) Mặt phẳng (M, d) cắt (β) theo giao tuyến BM. Điểm K thuộc giao tuyến đó nên ba điểm K, B, M thẳng hàng.

 

c) Giả sử b cắt m tại I thì mặt phẳng ( S 1 ,   b ) luôn luôn cắt (α) theo giao tuyến I M 1 . Do đó điểm M 1  di động trên giao tuyến của I M 1  cố định. Còn khi M di động trên b thì mặt phẳng ( S 2 ,   b ) cắt (α) theo giao tuyến I M 2 . Do đó điểm M 2  chạy trên giao tuyến I M 2 cố định.

5 tháng 9 2023

tick cho mình đi 

 

Giả sử có ít nhất 7 ô mà số khăn ăn phủ lên nó là số lẻ. Khi đó, tổng số khăn ăn phủ lên bàn ăn là 7l, với l là số lẻ.

Ta có thể chia bàn ăn thành 8 ô hàng ngang và 8 ô hàng dọc. Do đó, tổng số khăn ăn phủ lên bàn ăn cũng phải chia hết cho 8.

Tuy nhiên, 7l không chia hết cho 8 với mọi giá trị của l. Do đó, giả thuyết của chúng ta là sai.

Vậy, có ít nhất 1 ô mà số khăn ăn phủ lên nó là số chẵn.

Chứng minh bằng phản chứng. Giả sử không có ô nào mà số khăn ăn phủ lên nó là số chẵn. Khi đó, số khăn ăn phủ lên mỗi ô là 1 hoặc 3.

Do đó, tổng số khăn ăn phủ lên bàn ăn là 2n, với n là số ô.

Ta có thể chia bàn ăn thành 8 ô hàng ngang và 8 ô hàng dọc. Do đó, tổng số khăn ăn phủ lên bàn ăn cũng phải chia hết cho 8.

Tuy nhiên, 2n không chia hết cho 8 với mọi giá trị của n. Do đó, giả thuyết của chúng ta là sai.

Vậy, có ít nhất 1 ô mà số khăn ăn phủ lên nó là số chẵn.

Kết luận: Cho dù có đặt khăn ăn như thế nào thì cũng luôn tồn tại ít nhất 1 ô mà số khăn ăn phủ lên nó là một số chẵn.

    share Google it
2 tháng 9 2019

Chọn A

Gọi A là biến cố: Xếp hai học sinh A, B ngồi ở hai bàn xếp cạnh nhau.

Số cách xếp ngẫu nhiên  học sinh vào 36 cái bàn là 36!, 

Ta tìm số cách xếp thuận lợi cho biến cố :

     - Chọn 1 hàng hoặc 1 cột có C 12 1  cách;

- Mỗi hàng hoặc cột đều có 6 bàn nên có 5 cặp bàn xếp kề nhau, chọn lấy 1 trong 5 cặp bàn cạnh nhau trong hàng hoặc cột vừa chọn ra có C 5 1  cách;

- Xếp A và B vào cặp bàn vừa chọn có 2! cách;

- Xếp 34 học sinh còn lại có 34! cách.

Vậy tổng số cách xếp thoả mãn là: 

Vậy xác suất cần tính: 

25 tháng 6 2018

22 tháng 9 2023

Việc bưng ít nhất 3 ngón tay sẽ tạo thành mặt phẳng cố định chứa mặt khay giúp cố định khay trong quá trình di chuyển.

a: AB vuông góc với AN và AD

b: AB có vuông góc với a

3 tháng 10 2018

18 tháng 12 2017