Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo:
a) Vì M', N' tương ứng là hình chiếu của M, N trên mặt phẳng (P) nên hình chiếu của a trên mặt phẳng (P) là a’ đường thẳng đi qua hai điểm M', N'.
b) b vuông góc với M'N' và b vuông góc với MM' (do M' là hình chiếu của M trên (P)); M'N' cắt MM' tại M' do đó b vuông góc mặt phẳng tạo bởi M'N', MM' suy ra b có vuông góc với a.
c) b vuông góc với a và b vuông góc với MM' (do M' là hình chiếu của M trên (P)); a cắt MM' tại M do đó b vuông góc mặt phẳng tạo bởi a, MM' suy ra b có vuông góc với M'N'.
Đáp án D.
Kẻ Ax//BC, HI ⊥ Ax; HK ⊥ SI.
Gọi M là trung điểm của AB
Ta có AI ⊥ (SHI)=> AI ⊥ HK=> HK ⊥ (SAI)=>d(H,(Sax)) = HK
Góc giữa SC và (ABC) là góc S C H ^ = 60 0
Ta có:
a) Ta có:
\(\left. \begin{array}{l}AH \bot \left( P \right)\\BK \bot \left( P \right)\end{array} \right\} \Rightarrow AH\parallel BK\)
Mà \(AB\parallel HK\)
\( \Rightarrow ABKH\) là hình bình hành có \(AH \bot \left( P \right) \Rightarrow AH \bot HK \Rightarrow \widehat {AHK} = {90^ \circ }\)
Vậy \(ABKH\) là hình chữ nhật.
Vậy \(AH = BK\).
b) Ta có:
\(\left. \begin{array}{l}AH \bot \left( Q \right)\\BK \bot \left( Q \right)\end{array} \right\} \Rightarrow AH\parallel BK\)
Mà \(AB\parallel HK\)
\( \Rightarrow ABKH\) là hình bình hành có \(AH \bot \left( Q \right) \Rightarrow AH \bot HK \Rightarrow \widehat {AHK} = {90^ \circ }\)
Vậy \(ABKH\) là hình chữ nhật.
Vậy \(AH = BK\).
tick cho mình đi
Giả sử có ít nhất 7 ô mà số khăn ăn phủ lên nó là số lẻ. Khi đó, tổng số khăn ăn phủ lên bàn ăn là 7l, với l là số lẻ.
Ta có thể chia bàn ăn thành 8 ô hàng ngang và 8 ô hàng dọc. Do đó, tổng số khăn ăn phủ lên bàn ăn cũng phải chia hết cho 8.
Tuy nhiên, 7l không chia hết cho 8 với mọi giá trị của l. Do đó, giả thuyết của chúng ta là sai.
Vậy, có ít nhất 1 ô mà số khăn ăn phủ lên nó là số chẵn.
Chứng minh bằng phản chứng. Giả sử không có ô nào mà số khăn ăn phủ lên nó là số chẵn. Khi đó, số khăn ăn phủ lên mỗi ô là 1 hoặc 3.
Do đó, tổng số khăn ăn phủ lên bàn ăn là 2n, với n là số ô.
Ta có thể chia bàn ăn thành 8 ô hàng ngang và 8 ô hàng dọc. Do đó, tổng số khăn ăn phủ lên bàn ăn cũng phải chia hết cho 8.
Tuy nhiên, 2n không chia hết cho 8 với mọi giá trị của n. Do đó, giả thuyết của chúng ta là sai.
Vậy, có ít nhất 1 ô mà số khăn ăn phủ lên nó là số chẵn.
Kết luận: Cho dù có đặt khăn ăn như thế nào thì cũng luôn tồn tại ít nhất 1 ô mà số khăn ăn phủ lên nó là một số chẵn.
shareChọn đáp án A
+ Ta có
nên K là trọng tâm của tam giác BCD
+ Ta dễ dàng chứng minh được SH ⊥ (BKH) ⇒ SB, (BKH) = SBH
a: AB vuông góc với AN và AD
b: AB có vuông góc với a