Tại sao trong thí nghiệm chứng minh tính hướng nước, người ta lại đặt chậu nước thủng lỗ nhỏ ở một phía của chậu cây và chỉ cho nước ngấm từ từ mà không để nước ngấm nhanh ra khắp chậu?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2: Yếu tố bên trong ảnh hưởng đến sinh sản ở sinh vật là:
A. Ánh sáng B. Nhiệt độC. Độ ẩm D. Hormone
Câu 3: Thí nghiệm chứng minh tính hướng nước của cây:
1. Theo dõi sự nảy mầm của hạt thành cây từ 3-5 lá.
2. Đặt chậu nước có chỗ lỗ thủng nhỏ vào trong một chậu cây sao cho nước ngấm vào đất mà không gây ngập úng cho cây
3. Gieo hạt đỗ vào hai chậu, tưới nước đủ ẩm
4. Sau 3 đến 5 ngày ( kể từ khi đặt chậu nước). nhẹ nhàng nhổ cây ra khỏi chậu và quan sát hướng mọc của rễ.Thứ tụ các bước thí nghiệm đúng là:
A. 1, 2, 3, 4. B. 3, 1, 2, 4. C. 4, 2, 3, 1. D. 3, 2, 1, 4.
Câu 4: Nhân tố quan trọng quyết định sự sinh trưởng và phát triển ở động vật là:
A. Yếu tố di truyền B. Hormone C. Thức ăn D. Nhiệt độ ánh sáng
Câu 5: Loài nào không sinh sản bằng hình thức vô tính
A. Trùng giày B. Trùng roi C. Trùng biến hình D. Cá chép
Câu 6: Vì sao nhân giống cam, chanh, bưởi, hồng xiêm,.. người ta thường chiết cành mà không sử dụng phương pháp giâm cành
A. Thời gian ra rễ của các cây trên rất chậm.
B. Những cây đó có giá trị kinh tế cao.
C. Cành của cây đó quá to nên không giâm cành được
D. Khả năng vận chuyển dinh dưỡng của các cây này kém vì mạch gỗ nhỏ.
Câu 7: Sinh sản hữu tính ở sinh vật là quá trình:
A. Hợp nhất giữa giao tử đực và giao tử cái tạo thành hợp tử, hợp tử phát triển thành cơ thể.
B. Tạo ra cơ thể mới từ một phần cơ thể mẹ hoặc bố.
C. Tạo ra cơ thể mới từ sự kết hợp giữa cơ thể mẹ và cơ thể bố.
D. Tạo ra cơ thể mới từ cơ quan sinh dưỡng của cơ thể mẹ.
Câu 8: Ở thực vật có hai loại mô phân sinh là:
A. Mô phân sinh đỉnh và mô phân sinh bên.
B. Mô phân sinh cành và mô phân sinh rễ.
C. Mô phân sinh lá và mô phân sinh thân.
D. Mô phân sinh ngọn và mô phân sinh rễ.
Câu 9: Nhiệt độ môi trường cực thuận đối với sinh vật là gì?
A. Mức nhiệt độ thích hợp nhất đối với sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật.
B. Mức độ cao nhất mà sinh vật có thể chịu đựng.
C. Mức độ thấp nhất mà sinh vật có thể chịu đựng.
D. Mức nhiệt ngoài khoảng nhiệt độ mà sinh vật có thể sinh trưởng và phát triển.
Câu 10: Khí nói về mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển đời sống sinh vật, có bao nhiêu phát biểu nào sau đây là đúng?
1. Là hai quá trình độc lập nhau
2. Là hai quá trình liên quan mật thiết với nhau, bổ sinh cho nhau
3. Sinh trưởng điều kiện của phát triển
4. Phát triển làm thay đổi sinh trưởng
5. Sinh trưởng là một phần của phát triển
6. Sinh trưởng thường diễn ra trước, sau đó phát triển mới diễn
A. 6 B. 5 C. 4 D. 3
Câu 11: Tập tính bẩm sinh:
A. Sinh ra đã có, đặc trưng cho loài. B. Thông qua học tập và rút kinh nghiệm. C. Có thể thay đổi theo hoàn cảnh sống. D. Là những phản xạ có điều kiện.Câu 12: Trong điều khiển sinh sản ở động vật, những biện pháp nào thúc đẩy trứng chín nhanh và chín hàng loạt?
A. Sử dụng hormone hoặc thay đổi yếu tố môi trường.
B. Nuôi cấy phôi, thụ tinh nhân tạo.
C. Nuôi cấy phôi, thay đổi các yếu tố môi trường.
D. Sử dụng hormone.
Câu 13: Loại mô giúp cho thân dài ra là:
A. Mô phân sinh ngọn.
B. Mô phân sinh rễ.
C. Mô phân sinh lá.
D. Mô phân sinh thân.
-mục đích của bạn minh là: xác định vai trò của nước đối với cây
-mục đích của bạn tuấn là:xác định vai trò của phân đạm đối với cây
-kết luận của bạn minh là:nước có vai trò giúp cây xanh phát triển xanh tốt
-kết luận của bạn tuấn: phân đạm có vai trò giúp cây phát triển xanh tốt
-Bạn Minh và Tuấn làm các thí nghiệm trên nhằm mục đích gì?
Mục đích thí nghiệm của Minh là:Xác định vai trò quan trọng của nước đối với cây.
Mục đích thí nghiệm của Tuấn là:Xác định vai trò quan trọng của phân đạm đối với cây.
Hãy rút ra kết luận căn cứ vào kết quả thu được từ các thí nghiệm trên?Kết luận thí nghiệm của Minh:Nước đóng vai trò quan trọng đối với cây, giúp cây phát triển xanh tốt.
Kết luận thí nghiệm của Tuấn:Phân đạm đóng vai trò quan trọng đối với cây, giúp cây phát triển xanh tốt.
- Một lúc sau cốc nước bị nguội đi còn nước trong chậu thì ấm lên.
- Thí nghiệm thấy đúng như vậy.
a. Nội dung:
+ Kể về chuyện của chiếc chậu nứt và công việc của người chủ.
+ Cuộc đối thoại giữa cái chậu và người chủ , nhờ cuộc đối thoại mà cái chậu nứt biết được mình không hề có lỗi gì vì đó là điều tự nhiên nhưng ông chủ biết tận dụng điều đó để trồng nên những cây hoa tươi đẹp.
+ Ẩn dụ đến con người thông qua sự việc trên.
b. Câu nghi vấn : Ngươi xấu hổ về chuyện gì?
Chức năng: dùng để hỏi , từ đó xây dựng cuộc đối thoại của cái chậu và người chủ.
c. Bài học của em từ văn bản trên :
+ Con người không có ai là hoàn hảo cả.
+ Ai ai cũng có khuyết điểm , chúng ta chỉ có thể không ngừng cố gắng hoàn thiện và phát triển bản thân chứ không thể biến mình thành người " hoàn hảo".
+ Ai cũng có thể tạo nên những điều tuyệt vời , kỳ diệu từ khuyết điểm tưởng chừng như ta rất xấu hổ với nó.
+ Sống một cách tự tin , lành mạnh , không ngừng cố gắng phát triển bản thân và làm những việc có ích cho xã hội , mọi người xung quanh.
+ Sống tốt , sống đẹp hơn nữa với những "khuyết điểm" của mình .
Thể tích của chậu nước: \(30\times30\times30=27000\left(cm^3\right)\)
Chiều cao hiện tại của mực nước: \(\dfrac{2}{3}\times30=20\left(cm\right)\)
Thể tích của nước trong chậu: \(30\times30\times20=18000\left(cm^3\right)\)
Thể tích của viên đá là: \(27000-18000=9000\left(cm^3\right)\)
Chiều cao mực nước:
2/3 x 30 = 20(cm)
Thể tích nước trong chậu:
20 x 30 x 30 = 18000(cm3)
Thể tích chậu:
30 x 30 x 30 = 27000(cm3)
Thể tích viên đá:
27000 - 18000 = 9000(cm3)
Đ,số: 9000cm3
Chiều cao của thể tích viên đá khi bỏ vào chậu là :
\(30x\left(1-\dfrac{2}{3}\right)=30x\dfrac{1}{3}=10\left(cm\right)\)
Thể tích viên đá là :
\(30x30x10=9000\left(cm^3\right)\)
Đáp số...
Đáp án: B
- Áp suất do nước gây ra tạo chỗ thủng là:
P = d.h = 10 000 . 2,2 = 22000 ( N / m 2 )
- Lực tối thiểu để giữ miếng ván là
F = p.s = 22000 . 0,015 = 330 (N)
Áp suất do nước gây ra tạo chỗ thủng là:
\(p=d\cdot h=10000\cdot4,4=44000Pa\)
Lực tối thiểu để giữ miếng ván là:
\(F=p\cdot S=44000\cdot300\cdot10^{-4}=1320N\)
Trong thí nghiệm chứng minh tính hướng nước, người ta lại đặt chậu nước thủng lỗ nhỏ ở một phía của chậu cây để nước không ngấm ra toàn bộ chậu trồng cây mà chỉ chảy từ từ ở một phía, như vậy mới xác định được sự phát triển của rễ cây hướng đến nguồn nước.