Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có :
1 giờ xe thứ nhất đi đươc \(\frac{1}{2}\) quảng đường AB.
1 giờ xe thứ 2 đi được \(\frac{1}{3}\) quảng đường AB .
1 giờ cả 2 xe đi được \(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}=\frac{5}{6}\) quảng đương AB.
Sau 10 phút = \(\frac{1}{6}\) giờ : Xe thứ nhất đi được \(\frac{1}{6}\times\frac{1}{2}=\frac{1}{12}\) quảng đường AB.
Quảng đường còn lại là:
\(1-\frac{1}{12}=\frac{11}{12}\) (của AB)
Thời gian hai xe cùng đi quảng đường còn lại là:
\(\frac{11}{12}\div\frac{5}{6}=\frac{11}{10}\) giờ = 1 giờ 6 phút.
Vậy hai xe gặp nhau lúc 7 giờ 10 phút + 1 giờ 6 phút = 8 giờ 16 phút .
Đáp số : 8 giờ 16 phút
Lấy quãng đường AB làm đơn vị quy ước.
Trong 1 giờ xe thứ nhất đi được 1 : 2 = \(\frac{1}{2}\) (quãng đường AB)
Trong 1 giờ xe thứ hai đi được 1 : 3 = \(\frac{1}{3}\) (quãng đường AB)
Xe thứ nhất đi trước xe thứ hai là 7 giờ 10 phút - 7 giờ = 10 phút
Đổi 10 phút = \(\frac{1}{6}\) giờ.
Trong 10 phút xe thứ nhất đi được là \(\frac{1}{2}\times\frac{1}{6}=\frac{1}{12}\) (quãng đường AB)
Quãng đường còn lại hai xe cùng đi là \(1-\frac{1}{12}=\frac{11}{12}\) (quãng đường AB)
Trong một giờ, hai xe cùng đi được \(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}=\frac{5}{6}\) (quãng đường AB)
Thời gian để hai xe gặp nhau là : \(\frac{11}{12}:\frac{5}{6}=\frac{11}{10}\)= 1 giờ 6 phút
Thời điểm hai xe gặp nhau là: 7 giờ 10 phút + 1 giờ 6 phút = 8 giờ 16 phút
Đáp số: 8 giờ 16 phút
1 giờ xe thứ nhất đi đươc \(\frac{1}{2}\) quảng đường AB.
1 giờ xe thứ 2 đi được \(\frac{1}{3}\) quảng đường AB .
1 giờ cả 2 xe đi được 1/2 + 1/3 = 5/6 quảng đương AB.
Sau 10 phút = 1/6 giờ :
Xe thứ nhất đi được 1/6 × 1/2 = 1/12 quảng đường AB.
Quảng đường còn lại là: 1 − 1/12 = 11/12 (của AB)
Thời gian hai xe cùng đi quảng đường còn lại là: 11/12 ÷ 5/6 = 11/10 giờ = 1 giờ 6 phút
. Vậy hai xe gặp nhau lúc 7 giờ 10 phút + 1 giờ 6 phút = 8 giờ 16 phút .
Đáp số : 8 giờ 16 phút
xem thêm câu hỏi tương tự
Sau khi đi, hai xe gặp nhau lúc số giờ là
7 giờ + 7 giờ 10 phút + 2 giờ + 3 giờ \(=\) 19 giờ 10 phút
Gọi vận tốc hai xe lần lượt là \(a,b\left(b>a\right)\)(km/h)
Vì xe thứ hai đi được \(\dfrac{2}{3}\) đoạn đường mới gặp xe thứ nhất nên xe thứ nhật đi được \(\dfrac{1}{3}\) đoạn đường mới gặp xe thứ hai hay vận tốc xe thứ hai với xe thứ nhất lần lượt là \(2:1\)
Ta có:
\(b-a=10\) và \(\dfrac{b}{a}=\dfrac{2}{1}\)
Từ \(\dfrac{b}{a}=\dfrac{2}{1}\) suy ra \(\dfrac{b}{2}=\dfrac{a}{1}\).
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{b}{2}=\dfrac{a}{1}=\dfrac{b-a}{2-1}=\dfrac{10}{1}=10\)
Suy ra:
\(b=10\cdot2=20\)
\(a=10\cdot1=10\)
Vậy vận tốc xe thứ nhất sẽ là 10 km/h và vận tốc xe thứ hai là 20 km/h.