K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 1 2023

\(a,79,45-31,69-15,76=\left(79,45-15,76\right)-31,69=63,69-31,69=32\)

\(b,8,4:4+11,6:4=\left(8,4+11,6\right):4=20:4=5\)

21 tháng 1 2023

a) 79,45 - 31,69 - 15,76                      b) 8,4 : 4 + 11,6 : 4

= ( 79,45 - 15,76 ) - 31,69                   = ( 8,4 + 11,6 ) : 4

=           63,69        - 31,69                   =          20        : 4

=                     32                                  =                   5

BT
4 tháng 1 2021

a) 3Fe  +  2O2      Fe3O4  

b) nFe = \(\dfrac{8,4}{56}\)= 0,15 mol 

nFe3O4 = \(\dfrac{11,6}{232}\) = 0,05 mol

Ta thấy \(\dfrac{nFe}{3}\)\(\dfrac{nFe_3O_4}{1}\)=> Fe phản ứng hết 

<=> nO2 cần dùng = \(\dfrac{2nFe}{3}\)= 0,1 mol 

<=> mOcần dùng = 0,1.32 = 3,2 gam

c) Oxi chiếm thể tích bằng 1/5 thể tích không khí.

Mà V O2 = 0,1.22,4 = 2,24 lít => V không khí = 2,24 . 5 = 11,2 lít

16 tháng 1 2022

a) PTHH : 3Fe + 2O2 \(\underrightarrow{t^0}\) Fe3O4

b) Theo ĐLBTKL

\(m_{Fe}+m_{O_2}=m_{Fe_3O_4}\\ =>m_{O_2}=11,6-8,4=3,2\left(g\right)\)

16 tháng 3 2022

Áp dụng ĐLBTKL, ta có:

mX + mO2 = mX2On

=> mO2 = 11,6 - 8,4 = 3,2 (g)

=> nO2 = 3,2/32 = 0,1 (mol)

PTHH: 4X + nO2 -> (t°) 2X2On

Mol: 0,4/n <--- 0,1

M(X) = 8,4/(0,4/n) = 21n (g/mol)

Xét:

n = 1 => Loại

n = 2 => Loại

n = 3 => Loại

n = 8/3 => X = 56 => X là Fe

Vậy X là Fe

16 tháng 3 2022

Fe3O4.

20 tháng 2 2018

xem lại số liệu

20 tháng 2 2018

Gia Hân Ngô đề này đúng rồi, oxit cần tìm là Fe3O4. Em giải chi tiết cho bạn nhé

Câu 26:Oxi hóa hoàn toàn 8,4 gam một kim loại X chưa rõ hóa trị thu được 11,6 gam một oxit B. X là kim loại nào?     A. Cu.                   B. Na.                   C. Zn.                   D. Fe.Câu 27:Công thức viết sai là:          A. MgO.                B. FeO2.                C. P2O5.                D. ZnO.Câu 28:Để đốt cháy hoàn toàn 2,4 gam kim loại magie thì thể tích không khí cần dùng là:          A. 2,24 lít.             B. 11,2 lít.             C....
Đọc tiếp

Câu 26:Oxi hóa hoàn toàn 8,4 gam một kim loại X chưa rõ hóa trị thu được 11,6 gam một oxit B. X là kim loại nào?     

A. Cu.                   B. Na.                   C. Zn.                   D. Fe.

Câu 27:Công thức viết sai là:

          A. MgO.                B. FeO2.                C. P2O5.                D. ZnO.

Câu 28:Để đốt cháy hoàn toàn 2,4 gam kim loại magie thì thể tích không khí cần dùng là:

          A. 2,24 lít.             B. 11,2 lít.             C. 22,4 lít.             D. 5,6 lít.

Câu 29:Để oxi hóa hoàn toàn một kim loại R (hóa trị II) ta phải dùng một lượng oxi bằng 25% lượng kim loại đó. R là:  

A. Fe.                    B. Pb.                    C. Ba.                   D. Cu.

Câu 30: Trong oxit, kim loại có hoá trị III và chiếm 70% về khối lượng là:

A. Cr2O3               B. Al2O3           C. As2O3              D. Fe2O3

1
16 tháng 3 2022

Câu 26:Oxi hóa hoàn toàn 8,4 gam một kim loại X chưa rõ hóa trị thu được 11,6 gam một oxit B. X là kim loại nào?     

A. Cu.                   B. Na.                   C. Zn.                   D. Fe.

Câu 27:Công thức viết sai là:

          A. MgO.                B. FeO2.                C. P2O5.                D. ZnO.

Câu 28:Để đốt cháy hoàn toàn 2,4 gam kim loại magie thì thể tích không khí cần dùng là:

          A. 2,24 lít.             B. 11,2 lít.             C. 22,4 lít.             D. 5,6 lít.

Câu 29:Để oxi hóa hoàn toàn một kim loại R (hóa trị II) ta phải dùng một lượng oxi bằng 25% lượng kim loại đó. R là:  

A. Fe.                    B. Pb.                    C. Ba.                   D. Cu.

Câu 30: Trong oxit, kim loại có hoá trị III và chiếm 70% về khối lượng là:

A. Cr2O3               B. Al2O3           C. As2O3              D. Fe2O3

13 tháng 1 2020

Gọi KL là M=> Oxit là MxOy

2xM + yO2 -> 2MxOy

=> mM + mO2 = mOxit

=> mO2=3,2 gam => nO2=0,1 mol

=> nO= nO2.2= 0,2 mol

Ta có. Công thức oxit là MxOy

x:y = nM:nO <=> \(\frac{x}{y}\)= \(\frac{8,4}{M}\):0,2

<=> M=46\(\frac{y}{x}\)

=> x= 3, y= 4, M=56=> Fe (lập bảng)

9 tháng 1 2020

Gọi a là hóa trị cú X

\(mO_2=11,6-8,4=3,2\left(g\right)\) \(\Rightarrow nO_2=\frac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH

4X + aO2 --to--> 2X2Oa

0,4/a...0,1.............0,2/a

Ta có : mX = 8,4

\(\Rightarrow\frac{0,4}{a}\cdot M_X=8,4\Leftrightarrow M_X=21a\)

Vậy ko cs kim loại X nào phù hợp bài toán

25 tháng 7 2019

Gọi CTHH của oxit sắt là FexOy

2xFe + yO2 \(\underrightarrow{to}\) 2FexOy

\(n_{Fe}=\frac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\)

Theo pT: \(n_{Fe_xO_y}=\frac{1}{x}n_{Fe}=\frac{0,15}{x}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{Fe_xO_y}=11,6\div\frac{0,15}{x}=\frac{11,6x}{0,15}\left(g\right)\)

\(\Leftrightarrow56x+16y=\frac{11,6x}{0,15}\)

\(\Rightarrow8,4x+2,4y=11,6x\)

\(\Leftrightarrow2,4y=3,2x\)

\(\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{2,4}{3,2}=\frac{3}{4}\)

Vậy CTHH của oxit sắt là Fe3O4

Gọi công thức oxit sắt X có dạng là \(Fe_aO_b\)

PTPƯ : \(2aFe+bO_2\underrightarrow{t^o}2Fe_2O_3\) (1)

(gam) 2a . 56 2(56a+16b)

(gam) 8,4 11,6

Tỉ số : \(\frac{2a.56}{8,4}=\frac{2\left(56a+16b\right)}{11,6}\Rightarrow649,6a=470,4a+134,4b\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{134,4}{179,2}=\frac{3}{4}\Rightarrow a=3;b=4\)

Vậy CTHH hợp chất sắt là Fe3O4

8 tháng 7 2019

Trả lời

(62,3+21,27):8,4

=83,57:8,4

=Hình như mk làm sai j đó thì phải ?

8 tháng 7 2019

=( 62,3 + 21,27 ) : 8,4

=83,30 : 8,4

=9,9488...

nhớ k cho mình nhé

16 tháng 3 2023

`15,76xx30,7+15,76xx19,3-50xx5,76`

`=15,76xx(30,7+19,3)-50xx5,76`

`=15,76xx50-50xx5,76`

`=50xx(15,76-5,76)`

`=50xx10`

`=500`

16 tháng 3 2023

15,76 × 30,7 + 15,76 × 19,3 − 50 × 5,76

= 483,832 + 304,168 - 288

= 788 - 288

= 500