Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,3Fe +2O2→to→Fe3O4
b,CT:m=n.M
c, Số mol Fe là: nFe=8,4/56=0,15 mol
Theo pt:nFe3O4=nFe=0,15 mol
Khối lượng Fe3O4: mFe3O4=n.M=0,15.232=34,8
d,Số mol O2 pư là:nO2=2/3 . 0,15=0,1 mol
Khối lượng O2 phản ứng là:m=0,1.32=3,2 g
khối lượng kk cần dùng là: 3,2:21%=15,238g
Gọi oxit sắt là FexOy.
2xFe + yO2 => 2FexOy
nFe = m/M = 8.4/56= 0.15 (mol)
Theo phương trình ==> nFexOy = 0.15x (mol)
M = m/n = 11.6/0.15x = 232x/3
<=> 56x + 16y = 232x/3
<=> 16y = 64x/3
<=> y/x = (64/3)/16 = 4/3 hay x/y = 3/4
Vậy công thức oxit sắt là Fe3O4
a) 3Fe + 2O2 Fe3O4
b) nFe = \(\dfrac{8,4}{56}\)= 0,15 mol
nFe3O4 = \(\dfrac{11,6}{232}\) = 0,05 mol
Ta thấy \(\dfrac{nFe}{3}\)= \(\dfrac{nFe_3O_4}{1}\)=> Fe phản ứng hết
<=> nO2 cần dùng = \(\dfrac{2nFe}{3}\)= 0,1 mol
<=> mO2 cần dùng = 0,1.32 = 3,2 gam
c) Oxi chiếm thể tích bằng 1/5 thể tích không khí.
Mà V O2 = 0,1.22,4 = 2,24 lít => V không khí = 2,24 . 5 = 11,2 lít
nFe = 16.8/56 = 0.3 (mol)
nO2 = 6.72/22.4 = 0.3 (mol)
2Fe + 3O2 -to-> Fe3O4
0.2___0.3________0.1
mFe dư = ( 0.3 - 0.2 ) * 56 = 5.6 (g)
mFe3O4 = 0.1*232 = 23.2 (g)
a)
3Fe+2O2→Fe3O4
b)
nFe=16,8/56=0,3mol
nO2=6,72/22,4=0,3mol
Ta có: 0,3/3<0,3/2=> O2 dư tính theo Fe
nFe3O4=0,3/3=0,1
mFe3O4=0,1.232=23,2g
\(n_{Fe}=\dfrac{6,8}{56}=0,12mol\)
3Fe + 2O2 \(\underrightarrow{t^o}\) Fe3O4
0,12 0,08 0,04 ( mol )
a, \(V_{O_2}=0,08.22,4=1,792l\)
b, mFe3O4 = 0,04.232 = 9,28g
\(n_{Fe}=\dfrac{6,8}{56}=\dfrac{17}{140}(mol)\\ PTHH:3Fe+2O_2\xrightarrow{t^o}Fe_3O_4\\ a,n_{O_2}=\dfrac{2}{3}n_{Fe}=\dfrac{17}{210}(mol)\\ \Rightarrow V_{O_2}=\dfrac{17}{210}.22,4=1,81(g)\\ b,n_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{3}n_{Fe}=\dfrac{17}{420}(mol)\\ \Rightarrow m_{Fe_3O_4}=\dfrac{17}{420}.232=9,39(g)\)
a, \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
b, Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{50,4}{56}=0,9\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{2}{3}n_{Fe}=0,6\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)
c, \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{3}n_{Fe}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=0,3.232=69,6\left(g\right)\)
d, \(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)
Theo PT: \(n_{KClO_3}=\dfrac{2}{3}n_{O_2}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow m_{KClO_3}=0,4.122,5=49\left(g\right)\)
\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{50,4}{56}=0,9\left(mol\right)\)
\(a.PTHH:3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
3 2 1
0,9 0,6 0,3
\(b.V_{O_2}=n.24,79=0,6.24,79=14,874\left(l\right)\)
\(c.m_{Fe_3O_4}=n.M=0,3.\left(56.3+16.4\right)=69,6\left(g\right)\)
\(d.V_{O_2}=14,874\left(l\right)\\ \Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{V}{24,79}=\dfrac{14,874}{24,79}=0,6\left(mol\right)\\ PTHH:2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)
2 2 3
0,6 0,6 0,9
\(m_{KClO_3}=n.M=0,6.\left(39+35,5+16.3\right)=55,5\left(g\right).\)
Gọi CTHH của oxit sắt là FexOy
2xFe + yO2 \(\underrightarrow{to}\) 2FexOy
\(n_{Fe}=\frac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\)
Theo pT: \(n_{Fe_xO_y}=\frac{1}{x}n_{Fe}=\frac{0,15}{x}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{Fe_xO_y}=11,6\div\frac{0,15}{x}=\frac{11,6x}{0,15}\left(g\right)\)
\(\Leftrightarrow56x+16y=\frac{11,6x}{0,15}\)
\(\Rightarrow8,4x+2,4y=11,6x\)
\(\Leftrightarrow2,4y=3,2x\)
\(\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{2,4}{3,2}=\frac{3}{4}\)
Vậy CTHH của oxit sắt là Fe3O4
Gọi công thức oxit sắt X có dạng là \(Fe_aO_b\)
PTPƯ : \(2aFe+bO_2\underrightarrow{t^o}2Fe_2O_3\) (1)
(gam) 2a . 56 2(56a+16b)
(gam) 8,4 11,6
Tỉ số : \(\frac{2a.56}{8,4}=\frac{2\left(56a+16b\right)}{11,6}\Rightarrow649,6a=470,4a+134,4b\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{134,4}{179,2}=\frac{3}{4}\Rightarrow a=3;b=4\)
Vậy CTHH hợp chất sắt là Fe3O4