K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2023

Cách làm:  Sử dụng quy tắc dấu ngoặc để phá dấu ngoặc. Sau đó sử dụng tính chất kết hợp của phép cộng để kết hợp các hạng tử lại với nhau. Cuối cùng thực hiện phép tính.

a,   (2022 + 169) - ( 2022 - 31)

= 2022 + 169 - 2022 + 31

= 2022+ 169 + (-2022) + 31

= { 2022 + (-2022)} + ( 169 + 31)

= 0 + 200

= 200

b, Cách làm: Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép trừ. Sau đó thực hiện theo quy tắc thực hiện phép tính.

(-25)(4 - 40) + 20220

= -25.4 + 25.40 + 1

= -100 + 1000 + 1

= 900 + 1

= 901

24 tháng 2 2023

`2022xx2023-2022xx1024+2022`

`=2022xx(2023-1024+1)`

`=2022xx1000`

`=2022000`

25 tháng 8 2023

\(a,50\%+\dfrac{7}{12}-\dfrac{1}{2}\\ =\dfrac{1}{2}+\dfrac{7}{12}-\dfrac{1}{2}\\ =\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}\right)+\dfrac{7}{12}\\ =\dfrac{7}{12}\\ b,2022\times67+2022\times43-2022\times10\\ =2022\times\left(67+43-10\right)\\ =2022\times100\\ =202200.\\ c,125-25:3\times12\)

\(=25\times5-25:3\times12\\ =25\times\left(5-\dfrac{1}{3}\right)\times12\\ =25\times\dfrac{14}{3}\times12\\ =1400\)

 

25 tháng 8 2023

a,50%+12721=21+12721=(2121)+127=127b,2022×67+2022×432022×10=2022×(67+4310)=2022×100=202200.c,12525:3×12

=25×5−25:3×12=25×(5−13)×12=25×143×12=1400

\(a,81\cdot2022+25\cdot2022-6\cdot2022=2022\cdot\left(81+25-6\right)=2022\cdot100=202200\)

\(b,\left(x-1\right)\cdot\frac{2}{3}-\frac{1}{5}=\frac{2}{5}\)

\(\left(x-1\right)\cdot\frac{2}{3}=\frac{3}{5}\)

\(x-1=\frac{9}{10}\)

\(x=\frac{19}{10}\)

Vậy \(x=\frac{19}{10}\)

27 tháng 6 2021

( Nếu phần b là hỗn số thì mình làm thế kia , còn nếu là nhân thì bạn tham khảo Câu hỏi của lương bảo ngọc - Toán lớp 5 - Học trực tuyến OLM nhé )

81 x 2022 + 25 x 2022 - 6 x 2022

= ( 81 + 25 - 6 ) x 2022

= 100 x 2022

= 202 200

b) \(\left(\text{x - 1}\right)\frac{\text{2}}{\text{3}}-\frac{\text{1}}{\text{5}}=\frac{\text{2}}{\text{5}}\)

\(\frac{\text{3 x }\text{( x - 1 ) }+\text{2}}{\text{3}}=\frac{\text{1}}{\text{5}}+\frac{\text{2}}{\text{5}}=\frac{\text{3}}{\text{5}}\)

=> \(\text{3 x ( x - 1 ) }+\text{2}=\frac{\text{3}}{\text{5}}\text{ x 3 = }\frac{\text{9}}{\text{5}}\)

=> \(\text{3 x ( x - 1 ) }=\frac{\text{9}}{\text{5}}-\text{2}=\frac{\text{-1}}{\text{5}}\)

=> \(\text{ x-1}=\frac{\text{-1}}{\text{5}}:3=\frac{\text{-1}}{\text{15}}\)

=> \(\text{x}=\frac{\text{-1}}{\text{15}}+\text{1 = }\frac{\text{14}}{\text{15}}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 9 2023

Bạn nên viết đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để mọi người hiểu để của bạn hơn nhé.

7 tháng 9 2023

\(50\%+\dfrac{7}{12}-\dfrac{1}{2}\)

\(=\dfrac{1}{2}+\dfrac{7}{12}-\dfrac{1}{2}\)

\(=\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}\right)+\dfrac{7}{12}\)

\(=\dfrac{7}{12}\)

_______________

\(2022\cdot67+2022\cdot43-2022\cdot10\)

\(=2022\cdot\left(67+43-10\right)\)

\(=2022\cdot100\)

\(=202200\)

_____________________

\(10,3+6,9+8,7+13,1\)

\(=\left(13,1+6,9\right)+\left(10,3+8,7\right)\)

\(=20+19\)

\(=39\)

___________________

\(17,58\times43+57\times17,58\)

\(=17,58\times\left(43+57\right)\)

\(=17,58\times100\)

\(=1758\)

7 tháng 9 2023

tớ ghi sai nên cập nhật lại câu hỏi, phần 3 các bạn trả lời sớm mà bị sai thì bỏ qua cho tớ nhé

11 tháng 3 2022

chờ tí

11 tháng 3 2022

đâu đúng mà 

8 tháng 5 2022

1) 

22 tháng 12 2023

a: \(\dfrac{4}{9}=\dfrac{4\cdot2}{9\cdot2}=\dfrac{8}{18}< \dfrac{13}{18}\)

b: 34/-4=-8,5

Ta có: 8,5<8,6

=>-8,5>-8,6

=>\(\dfrac{34}{-4}>-8,6\)

c: \(\dfrac{2021}{2022}=1-\dfrac{1}{2022}\)

\(\dfrac{2022}{2023}=1-\dfrac{1}{2023}\)

Ta có: 2022<2023

=>\(\dfrac{1}{2022}>\dfrac{1}{2023}\)

=>\(-\dfrac{1}{2022}< -\dfrac{1}{2023}\)

=>\(-\dfrac{1}{2022}+1< -\dfrac{1}{2023}+1\)

=>\(\dfrac{2021}{2022}< \dfrac{2022}{2023}\)

22 tháng 12 2023

34/-4=-8,5 là sao v