cho hình chữ nhật ABCD có AB=10cm, AC cắt BD tại O tính AO(Trình bày ra)
THANKS NHIỀU (AI ĐÚNG MÌNH TICK)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nối AN và EN
Xét các tam giác AMC và ANC đều = \(\frac{1}{4}\) diện tích hình bình hành = 15 cm2. Mặt khác 2 tam giác này có chung đáy AC \(\Rightarrow\)chiều cao hạ từ đỉnh M xuống đáy AC = chiều cao từ đỉnh N đáy AC.
Xét tam giác ENC và EMC chung đáy EC, chiều cao bằng nhau \(\Rightarrow\)\(S_{ENC}=S_{EMC}\left(1\right)\)
Xét tam giác EDN và ENC chung đỉnh E, đáy DN = NC \(\Rightarrow\)\(S_{EDN}=S_{ENC}\left(2\right)\)
Xét \(S_{AMD}\) = \(S_{AMC}\) có chung AME \(\Rightarrow\)\(S_{AED}=S_{EMC}\left(3\right)\)
Từ (1) ; (2) và (3) \(\Rightarrow\) \(S_{EMC}=S_{ENC}=S_{EDN}=S_{AED}\)
Ta có \(S_{MBC}=\) 15 cm2 \(\Rightarrow\) \(S_{ACD}\)= 15 x 2 = 30 (cm2)
Mà \(S_{ACD}\) \(=S_{ENC}+S_{EDN}+S_{AED}\) và 3 tam giác này bằng nhau nên :
\(S_{ENC}\) = 30 : 3 = 10 (cm2) mà \(S_{ENC}\) = \(S_{MEC}\)
Vậy diện tích MEC = 10 cm2.
\(S_{AMD}=\frac{1}{2}S_{MDC}\)vì đáy \(AM=\frac{1}{2}DC\)và chiều cao kẻ từ \(D\)đến \(AM\)bằng chiều cao kẻ từ \(M\)đến \(DC\)vì cả hai chiều cao đều là chiều cao của hình thang
\(S_{AMD}=\frac{1}{2}S_{MDC}\)mà chung đáy \(MD\)nên chiều cao \(AH=\frac{1}{2}\)chiều cao \(CK\)
Ta có: Chiều cao \(AH\)cũng chính là chiều cao \(\Delta AME\)và chiều cao \(CK\)cũng chính là chiều cao của \(\Delta MEC\)
\(S_{AME}=\frac{1}{2}S_{MEC}\)vì chung đáy \(ME\)và chiều cao \(AH=\frac{1}{2}CK\)
\(\Rightarrow\)Coi \(S_{AME}\)là một phần, \(S_{MEC}\)là hai phần, \(S_{MAC}\)là 3 phần
Ta có: \(S_{MAC}=S_{MBC}\)vì đáy \(MA=MB\)và chung chiều cao kẻ từ \(C\)đến \(AB\)
\(S_{MEC}=15:\left(1+2\right).2=10\left(cm^2\right)\)
Vậy \(S_{MEC}=10cm^2\)
Giả sử có phương án sắp xếp các số từ 1 đến 10 vào các đỉnh và các cạnh của ngũ giác sao cho tổng các số trên mỗi cạnh đều bằng nhau và bằng S.
Khi đó, ta lấy tổng tất cả 5 cạnh bằng 5.S và trong tổng này các số trên các cạnh được tính một lần, còn các số trên các đỉnh được tính hai lần. Ta gọi tổng các số trên 5 đỉnh là T, ta có:
5.S = 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 + 10 + T
Hay là:
S = (1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 + 10 + T)/5 = 11 + T/5
Vậy để S nhỏ nhất có thể thì T cũng phải nhỏ nhất, mà tổng T có 5 số trong các số {1,2, ..., 10} nên T nhỏ nhất khi T = 1 + 2 + 3 + 4 + 5 = 15.
Khi đó S = 11 + T/15 = 11 + 15/5 = 14
Hay nói cách khác, tổng các số trên mỗi cạnh nhỏ nhất bằng 14 khi đặt các số 1, 2, 3, 4, 5 trên các đỉnh của ngũ giác. Dưới đây là một phương án thỏa mãn điều kiện này.
19482105736
Giả sử có phương án sắp xếp các số từ 1 đến 10 vào các đỉnh và các cạnh của ngũ giác sao cho tổng các số trên mỗi cạnh đều bằng nhau và bằng S.
Khi đó, ta lấy tổng tất cả 5 cạnh bằng 5.S và trong tổng này các số trên các cạnh được tính một lần, còn các số trên các đỉnh được tính hai lần. Ta gọi tổng các số trên 5 đỉnh là T, ta có:
5.S = 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 + 10 + T
Hay là:
S = (1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 + 10 + T)/5 = 11 + T/5
Vậy để S nhỏ nhất có thể thì T cũng phải nhỏ nhất, mà tổng T có 5 số trong các số {1,2, ..., 10} nên T nhỏ nhất khi T = 1 + 2 + 3 + 4 + 5 = 15.
Khi đó S = 11 + T/15 = 11 + 15/5 = 14
Hay nói cách khác, tổng các số trên mỗi cạnh nhỏ nhất bằng 14 khi đặt các số 1, 2, 3, 4, 5 trên các đỉnh của ngũ giác. Dưới đây là một phương án thỏa mãn điều kiện này.
Vì là hình chữ nhật nên hai đường chéo sẽ bằng nhau
Do đó: \(AO=\frac{AC}{2}\)
Mặt khác: ABCD là hình chữ nhật \(\Rightarrow AB=AD=BC=DC=10cm\)
Trong tam giác ADC (\(\widehat{A}=90\)), có:
\(AC^2=AD^2+DC^2\)(định lý Py-ta-go)
\(\Leftrightarrow AC^2=10^2+10^2=200\Rightarrow AC=\sqrt{200}\)
Mà \(AO=\frac{AC}{2}\)(cmt) hay \(AO=\frac{\sqrt{200}}{2}\approx7,07\left(cm\right)\)