K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
26 tháng 12 2022

Đề bài sai

Ví dụ với \(n=1\) thì \(\left(1+3\right)\left(1+12\right)=52\) ko chia hết cho 20

26 tháng 12 2022

chứng minh với mọi số tự nhiên n thì (n+3)(n+12) chia hết cho 20

Phương pháp phản chứng : 

Giả sử với mọi số tự nhiên n thì (n+3)(n+12) chia hết cho 20 

ta có với n = 1 thì (n+3).(n+12) \(⋮\) 20

              thay n = 1 vào biểu thức (n+3)(n+12) ta có :

                      (1 +3).(1+12) = 52 \(⋮̸\) 20  (trái với giả sử)

Vậy không thể chứng minh (n + 3)(n+12) \(⋮\) 20 \(\forall\) n \(\in\) N

Xem lại đề  bài

            

15 tháng 9 2016

a)

 \(A=\left(n+3\right)^2-\left(n-1\right)^2\\ =n^2+6n+9-n^2+2n-1\\ =\left(n^2-n^2\right)+\left(6n+2n\right)+\left(9-1\right)\\ =8n+8\\ =8\left(n+1\right)⋮8\forall n\)

\(\Rightarrow A⋮8\forall n\)

 

15 tháng 9 2016

(n + 6)2 - (n - 6)2

= (n + 6 + n - 6)(n + 6 - n + 6)

= 12 . 2n

= 24n chia hết cho 24 với mọi n thuộc Z (đpcm)

15 tháng 9 2016

a) Ta có : (n+3)^2 - (n-1)^2 = n^2 + 6n + 9 - n^2 + 2n - 1 

                                        = 8n + 8 = 8(n +1) chia hết cho 8 với mọi n nguyên

b) Ta có : (n+6)^2 - (n-6)^2 = n^2 + 12n +36 - n^2 +12n - 36

                                        = 24n chia hết cho 24 với mọi n nguyên

nhớ nha

a) (n+3)2 _(n-1)2= n2+6n+9-n2+2n-1

=8n+8 chia hết cho 8

b) tương tự

26 tháng 1 2021

1+2+3+4+5+6+7+8+9=133456 hi hi

7 tháng 11 2021

đào xuân anh sao mày gi sai hả

24 tháng 12 2015

lấy đề toán không mình cho !!

tick mình nha

15 tháng 12 2023

Đặt A=\(n^4-n^2\)

\(=n^2\left(n^2-1\right)\)

\(=n^2\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)

\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\cdot n\)

Vì \(n;n-1;n+1\) là ba số nguyên liên tiếp

nên \(n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮3!=6\)

=>\(A=n\cdot n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮6\)

=>\(A=n^4-n^2⋮12\)

TH1: n=2k

\(A=n\left(n-1\right)\cdot\left(n+1\right)\cdot n\)

\(=2k\cdot n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)

\(n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮6\)

=>\(2n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮2\cdot6=12\)

=>\(A⋮12\)(1)

TH2: n=2k+1

\(A=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\cdot n\)

\(=\left(2k+1\right)\left(2k+1-1\right)\left(2k+1+1\right)\cdot\left(2k+1\right)\)

\(=2k\left(2k+1\right)\left(2k+2\right)\cdot\left(2k+1\right)\)

\(=4k\left(2k+1\right)\left(k+1\right)\cdot\left(2k+1\right)\)

Vì k;k+1 là hai số nguyên liên tiếp

nên \(k\left(k+1\right)⋮2\)

=>\(4k\left(k+1\right)⋮4\cdot2=8\)

=>\(A=4k\left(2k+1\right)\left(k+1\right)\left(2k+1\right)⋮8\)

mà \(A⋮6\)

nên \(A⋮BCNN\left(6;8\right)=24\)

=>A chia hết cho 12(2)

Từ (1),(2) suy ra \(A⋮12\forall n\in N\)