K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3 2017

cứ 4 năm thì 1 năm nhuận nên sẽ có 3 năm không nhuận là 365 ngày 1 năm, ta sẽ làm như sau:

365.25 * 4 = 1460 (ngày)

1460 - (365 * 3) = 366 (ngày)

14 tháng 9 2023

Gọi tích 5 số đó là: 

\(\left(2k+1\right)\left(2k+3\right)\left(2k+5\right)\left(2k+7\right)\left(2k+9\right)\) 

Trong 5 số này ta có: 

Phải có 1 số chia hết cho 5 

Vì trong dãy 5 số lẻ liên tiếp là:

\(\left(1;3;5;7;9\right);\left(9;11;13;15;17\right);...\) 

Nên tích của 5 số lẻ liên tiếp phải ⋮ 5 

14 tháng 9 2023

Gọi \(\left(2k+1\right);\left(2k+3\right);\left(2k+5\right);\left(2k+7\right);\left(2k+9\right)\) là 5 số lẻ liên tiếp \(\left(k\in N\right)\)

Tích của 5 số trên là :

\(\left(2k+1\right).\left(2k+3\right).\left(2k+5\right).\left(2k+7\right).\left(2k+9\right)=\overline{.....5}\) (vì các số lẻ này có số tận cùng bằng 5)

\(\Rightarrow\left(2k+1\right).\left(2k+3\right).\left(2k+5\right).\left(2k+7\right).\left(2k+9\right)⋮5\left(dpcm\right)\)

25 tháng 8 2016

tui lam cau b nhe

gọi chẵn 1 là a,chẵn 2 là b

vì a,b chẵn ,liền nhau=>a chia hết cho 4,b ko chia hết cho 4 hoặc b chia hết cho 4,a ko chia hết cho 4

=>a+b ko chia hết cho 4

23 tháng 9 2019

a. Ta có:

45 + 99 + 180 = 324

Vì: Số tận cùng của nó là số 4

=> 324 chia hết cho 2 

23 tháng 9 2019

 Bài 1

chỉ cần tính ra kết quả là đc

Bài 2

Giả sử một số tự nhiên bất kì = n

=> 2 số tự nhiên liên tiếp là n và n+1

- Với n = 2k+1=>n+1 = 2k+2 chia hết 2

- Với n = 2k => n chia hết 2

              Vậy trong 2 số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chia hết 2

9 tháng 1 2017

Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp là a và a+1

Nếu a là số lẻ thì a+1 là số chẵn

Nếu a là số chẵn thì a+ 1 là số lẻ

Vậy 2 số tự nhiên liên tiếp luôn luôn có 1 số lẻ

9 tháng 1 2017

Hai số tự nhiên liên tiếp thì chỉ có thể có một số lẻ và một số chẵn. Suy ra, Trong hai số đó luôn luôn có một số lẻ

26 tháng 9 2017

a)giả sử:A=n(n+1); có hai trường hợp

+Nếu n chẵn thì thì n(n+1)chia hế cho 2(là số chẵn)

+Nếu n lẻ thì (n+1) chia hết cho 2 <=>n(n+1) củng chia hết cho 2(là số chẵn)

b)Nếu các số hạng của tổng đều chia hết cho 2 (là số chẵn) thì tổng cũng chia hết cho 2(là số chẵn)

26 tháng 9 2017

số nào nhân với 2 cũng là chẵn, 2x(2x+1)(2x+2)...(2x+n) đều chẵn

cái thứ 2 khỏi cãi