Quan sát hình 1 và đọc thông tin trong mục 1, em hãy:
- Kể tên các thành phần chủ yếu của thủy quyển.
- Cho biết nước ngọt tồn tại dưới những dạng nào. Nêu tỉ lệ của từng dạng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Khái niệm: Nội lực là lực sinh ra trong lòng Trái Đất, liên quan tới nguồn năng lượng bên trong Trái Đất.
Nội lực được sinh ra do nhiều yếu tố:
+ Trái Đất tự quay quanh trục
+ Sự phân hủy các chất phóng xạ
+ Các phản ứng hóa học tỏa nhiệt
+ Sự sắp xếp vật chất theo tỉ trọng,…
- Các dạng địa hình được hình thành chủ yếu do tác động của nội lực là: các châu lục, các dãy núi cao,…
Liên minh châu Âu (EU) có 27 nước thành viên, gồm:
1. Áo, 2. Bỉ, 3. Bun-ga-ri, 4. Crô-a-ti-a, 5. Síp, 6. Séc, 7. Đan Mạch, 8. Ex-tô-ni-a, 9. Phần Lan, 10. Pháp, 11. Đức, 12. Hy Lạp, 13. Hung-ga-ri, 14. Ai-len, 15. I-ta-li-a, 16. Lát-vi-a, 17. Lít-va, 18. Lúc-xem-bua, 19. Man-ta, 20. Hà Lan, 21. Ba Lan, 22. Bồ Đào Nha, 23. Rô-ma-ni, 24. Xlô-va-ki-a, 25. Xlô-ven-ni-a, 26. Tây Ban Nha, 27. Thụy Điển.
tham khảo
Địa hình đồi núi nước ta chia thành 4 khu vực: Đông Bắc, Tây Bắc, Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam, chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ.
- Hệ thống núi: Hệ thống núi chạy dọc bên bờ Biển Đông, kéo dài trên 1 400 km từ biên giới Việt - Trung đến Đông Nam Bộ. Các dãy núi lan ra sát biển thu hẹp diện tích đồng bằng.
+ Hướng dãy núi: Các dãy núi nước ta có hai hướng chính: hướng tây bắc - đông nam và hướng vòng cung.
+ Phân bậc rõ rệt: Hệ thống núi ở nước ta có sự phân bậc rõ ràng, trong đó đồi núi thấp chiếm ưu thế với 60% diện tích cả nước, núi cao trên 2 000 m chỉ chiếm khoảng 1%. Những vùng núi cao địa hình rất hiểm trở, lắm đèo dốc như vùng Tây Bắc, Tây Nguyên,…
tham khảo
Địa hình đồi núi nước ta chia thành 4 khu vực: Đông Bắc, Tây Bắc, Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam, chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ.
- Hệ thống núi: Hệ thống núi chạy dọc bên bờ Biển Đông, kéo dài trên 1 400 km từ biên giới Việt - Trung đến Đông Nam Bộ. Các dãy núi lan ra sát biển thu hẹp diện tích đồng bằng.
+ Hướng dãy núi: Các dãy núi nước ta có hai hướng chính: hướng tây bắc - đông nam và hướng vòng cung.
+ Phân bậc rõ rệt: Hệ thống núi ở nước ta có sự phân bậc rõ ràng, trong đó đồi núi thấp chiếm ưu thế với 60% diện tích cả nước, núi cao trên 2 000 m chỉ chiếm khoảng 1%. Những vùng núi cao địa hình rất hiểm trở, lắm đèo dốc như vùng Tây Bắc, Tây Nguyên,…
- Vị trí địa lí:
+ Bộ phận phía tây của lục địa Á - Âu, ngăn cách với châu Á bởi dãy U-ran.
+ Lãnh thổ nằm giữa các vĩ tuyến 36°B đến 71°B.
- Hình dạng: Đường bờ biển bị cắt xẻ mạnh, tạo thành nhiều bán đảo, biển, vũng vịnh ăn sâu vào trong đất liền.
- Kích thước nhỏ (Diện tích trên 10 triệu km2, chỉ lớn hơn châu Đại Dương).
- Các biển và đại dương bao quanh châu Âu:
+ Biển: biển Địa Trung Hải, biển Đen, biển Bắc, biển Na-uy, biển Ba-ren và biển Ca-ra.
+ Đại dương: Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương.
- Khí quyển là lớp không khí bao quanh Trái Đất, luôn chịu ảnh hưởng của Vũ trụ, trước hết là Mặt Trời.
- Các tầng khí quyển:
+ Tầng đối lưu: từ 0 km đến 8 – 15 km.
+ Tầng bình lưu: từ 8 – 15 km đến 51 – 55 km.
+ Tầng giữa: từ 51 – 55 km đến 80 – 85 km.
+ Tầng nhiệt: 80 – 85 km đến 800 km.
+ Tầng khuếch tán: trên 800 km.
Tham khảo
Một số dân tộc ở vùng Duyên hải miền Trung: Kinh, Chăm, Mường, Thái, Bru Vân Kiều, Cơ Tu....
- Các vật dụng chủ yếu trong sản xuất của người dân sống ở ven biển là: thuyền, lưới đánh cá,...
- Người Chăm nổi tiếng với đồ gốm như: nồi, bầu đựng nước,...
- Các dân tộc ở miền núi có những vật dụng đặc trưng riêng như: gùi, cọn nước, khung cửi dệt vải,...
Tham khảo:
- Một số cây trồng, vật nuôi chủ yếu ở khu vực Đông Nam Á:
Cây trồng: lúa, cây ăn quả, cao su, chè, mía đường, cà phê,...
Vật nuôi: trâu, bò, lợn, gia cầm,...
+ Lúa gạo là cây lương thực chính, được trồng nhiều ở các nước: In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Việt Nam.
+ Cao su: được trồng nhiều ở Thái Lan, Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi-a và Việt Nam
+ Cà phê: được trồng nhiều ở Việt Nam, In-đô-nê-xi-a,...
+ Dừa: được trồng nhiều ở Phi-líp-pin, Thái Lan, Ma-lai-xi-a và Việt Nam
+ Cây ăn quả: được trồng nhiều ở Thái Lan, Việt Nam, Phi-líp-pin, In-đô-nê-xi-a.
+ Vật nuôi chủ yếu ở In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Việt Nam, Phi-líp-pin - Các nhân tố giúp cho Đông Nam Á có ngành lâm nghiệp và thủy sản phát triển:
+ Lâm nghiệp: do điều kiện tự nhiên thuận lợi
+ Thủy sản: Đánh bắt thủy sản: do có sự đầu tư về trang thiết bị, áp dụng khoa học kĩ thuật trong đánh bắt, đẩy mạnh việc đánh bắt xa bờ Nuôi trồng thủy sản: nhờ có lợi thế về diện tích mặt nước như: sông, hồ, vũng, vịnh,...
Trong quá trình phát triển, các quốc gia cũng đặt ra một số vấn đề bảo vệ môi trường, giữ vững diện tích rừng ngập mặn, ứng dụng công nghệ tiên tiến vào nuôi trồng và chế biến, hướng đến phát triển bền vững.
Tham khảo!
- Kể tên:
+ Một số vườn quốc gia ở vùng Tây Nguyên: vườn quốc gia Chư Mom Ray; vườn quốc gia Kon Ka Kinh; vườn quốc gia Yok Đôn; vườn quốc gia Chư Yang Sin; vườn quốc gia Bi Đúp - Núi Bà; vườn quốc gia Tà Đùng.
+ Các kiểu rừng chủ yếu ở vùng Tây Nguyên: rừng rậm nhiệt đới và rừng rụng lá vào mùa khô (còn gọi là rừng khộp).
- Vai trò của rừng:
+ Điều hòa nguồn nước;
+ Hạn chế gió bão;
+ Chống xói mòn đất;
+ Cung cấp gỗ, dược liệu;
+ Điều hòa không khí, tạo khí oxy;
+ Là nơi cư trú của các loài động vật.
- Biện pháp bảo vệ rừng:
+ Ngăn chặn phá rừng;
+ Phòng, chống cháy rừng;
+ Có kế hoạch trồng, tái tạo rừng sau khi khai thác;
+ Tuyên truyền và vận động người dân cùng tham gia bảo vệ rừng.
– Các thành phần chủ yếu của thủy quyển: Nước mặn (97,5%), nước ngọt (2,5%).
– Nước ngọt tồn tại ở 3 dạng gồm nước ngầm (30,1%), băng (68,7%), nước mặt và nước khác (1,2%)