K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2022

Tui cần gấp mấy má ơi,giúp tui zới=")

20 tháng 12 2022

a)Áp suất của n ước tác dụng lên đáy bình là

             p=d.h=10000.1,2=12000(Pa)

b)Lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên miếng nhôm là

             Fa=d.\(V_v\)=10000.50=50000(N)

c)đổi 4dm^3=4.10^-3(m^3)

Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng nhôm khi nhúng chìm trong rượu là 

 \(F_{A1}\)=\(d_1\).\(V_1\)=8000.(4.10^-3)=32(N)

           vậy 

thấy câu b thể tích miếng nhôm bạn có sai đề bài ko

       

24 tháng 1 2017

(3,0 điểm)

a) Áp suất của nước tác dụng lên đáy thùng là:

p = d.h = 10000. 1,2 = 12000 (Pa) (1,0 điểm)

b) Áp suất của nước tác dụng lên một điểm cách mặt thoáng 0,2m?

p’ = d.h’ = 10000.0,2 = 2000 (Pa) (1,0 điểm)

c) Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt

F A  = d.V = 10000.0,002 = 20 (N) (1,0 điểm)

27 tháng 12 2021

\(5,5dm^3=0,0055m^3\)

Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên miếng nhôm khi được nhúng chìm trong nước:

\(F_{A_1}=d.V=10000.0,0055=55\left(N\right)\)

Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên miếng nhôm khi được nhúng chìm trong rượu:

\(F_{A_2}=d.V=8000.0,0055=44\left(N\right)\)

20 tháng 12 2020

Hai thỏi đồng có thể tích bằng nhau, một thỏi đươc nhúng vào nước, một thỏi được nhúng vào dầu. Hai thỏi chịu lực đẩy Ác-si-mét không giống nhau, do trọng lượng riêng của nước lớn hơn trọng lượng riêng của dầu nên thỏi đồng nhúng trong nước chịu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn

\(\Rightarrow\) (mặc dù cả hai thỏi cùng chiếm một thể tích trong nước như nhau)

22 tháng 8 2023

1, Lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.

2, 

\(2cm^3=2.10^{-6}\)

Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên miếng nhôm khi được nhúng chìm trong nước là:

\(F_A=D.V=2.10^{-6}.10000=0,02N\)

22 tháng 8 2023

\(2.10^{-6}m^3\) nhé

Ta có: Vsắt = 2dm3 = 0,002m3.

Lực đẩy Ác – si –mét tác dụng lên miếng sắt khi miếng sắt được nhúng chìm trong nước là:

Fnước = dnước.Vsắt = 10000N/m3.0,002m3 = 20N

Lực đẩy Ác – si –mét tác dụng lên miếng sắt khi miếng sắt được nhúng chìm trong rượu là:

Frượu = drượu.Vsắt = 8000N/m3.0,002m3 = 16N

Lực đẩy Ác – si – mét không thay đổi khi nhúng vật ở những độ sâu khác nhau vì lực đẩy Ác – si – mét chỉ phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.

23 tháng 12 2021

chép có tâm tí 

2 tháng 1 2022

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là

\(F_A=d.V=10000.0,005=50\left(Pa\right)\)

2 tháng 1 2022

Lực đẩy ác si mét tác dụng lên miếng sắt là :

FA = d.V = 10000 . 5.10-3 = 50 ( N )

Đổi \(2dm^3=\dfrac{2}{1000}m^3\)

Độ lớn lực đẩy Acsimet là:

\(F_A=d_n.V_{chìm}=d_n.V_v=10000.\dfrac{2}{1000}=20\left(N\right)\)

19 tháng 12 2021

Thanks

11 tháng 1 2022

10 . Lực đẩy ác si mét tác dụng lên vật :

\(F_A=d.V=10000.0,1=1000\left(N\right)\)

11 . Lực đẩy ác si mét tác dụng lên vật :

\(F_A=d.V=0,03.10000=300\left(N\right)\)

11 tháng 1 2022

Bài 11 :

Lực đẩy ASM tác dụng lên vật là

\(F_A=d.V=10000.0,003=30\left(N\right)\)