Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(5,5dm^3=0,0055m^3\)
Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên miếng nhôm khi được nhúng chìm trong nước:
\(F_{A_1}=d.V=10000.0,0055=55\left(N\right)\)
Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên miếng nhôm khi được nhúng chìm trong rượu:
\(F_{A_2}=d.V=8000.0,0055=44\left(N\right)\)
Ta có: Vsắt = 2dm3 = 0,002m3.
Lực đẩy Ác – si –mét tác dụng lên miếng sắt khi miếng sắt được nhúng chìm trong nước là:
Fnước = dnước.Vsắt = 10000N/m3.0,002m3 = 20N
Lực đẩy Ác – si –mét tác dụng lên miếng sắt khi miếng sắt được nhúng chìm trong rượu là:
Frượu = drượu.Vsắt = 8000N/m3.0,002m3 = 16N
Lực đẩy Ác – si – mét không thay đổi khi nhúng vật ở những độ sâu khác nhau vì lực đẩy Ác – si – mét chỉ phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
\(V=6dm^3=6\cdot10^{-3}m^3\)
a)Lực đẩy Ác-si-mét: \(F_A=d\cdot V=10000\cdot6\cdot10^{-3}=60N\)
Nếu miếng đồng nhúng ở độ sâu khác nhau thì lực đẩy Ác-si-mét thay đổi do thể tích vật chìm thay đổi theo công thức \(V=S\cdot h\)( do vật cùng tiết diện nên so sánh ta so sánh h).
b)Áp suất miếng đồng thay đổi.
c)Áp suất nước tác dụng lên miếng đồng ở độ sâu 70cm:
\(p=d\cdot h=10000\cdot0,7=7000Pa\)
Đổi 2dm3=0,002m3
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt được nhúng chìm trong nước là
\(10000.0,002=2\left(N\right)\)
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt được nhúng chìm trong rượu là:
\(8000.0,002=16\left(N\right)\)
Sẽ ko thay đổi vì lực đâtr Ác-si-mét chỉ phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích chất lỏng
Ta có: Vsắt = 2dm3 = 0,002m3.
Lực đẩy Ác – si –mét tác dụng lên miếng sắt khi miếng sắt được nhúng chìm trong nước là:
Fnước = dnước.Vsắt = 10000N/m3.0,002m3 = 20N
Lực đẩy Ác – si –mét tác dụng lên miếng sắt khi miếng sắt được nhúng chìm trong rượu là:
Frượu = drượu.Vsắt = 8000N/m3.0,002m3 = 16N
Lực đẩy Ác – si – mét không thay đổi khi nhúng vật ở những độ sâu khác nhau vì lực đẩy Ác – si – mét chỉ phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
\(F_A=d_n\cdot V=10000\cdot2\cdot10^{-3}=20N\)
\(F_A=d_d\cdot V=8000\cdot2\cdot10^{-3}=16N\)
Miếng sắt ở độ sâu khác nhau thì lực đẩy Ác si mét khác nhau
\(2dm^3=0,002m^3\)
\(\left\{{}\begin{matrix}F_1=d_1.V=10000.0,002=20\left(N\right)\\F_2=d_2.V=8000.0,002=16\left(N\right)\end{matrix}\right.\)
Nếu miếng sắt được nhúng ở độ sâu khác nhau, thì lực đẩy Ác - si - mét k thay đổi vì lực đẩy Ác - si - mét chỉ phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ
Ta có Fa = dl. Vcc
Với dl là trọng lượng riêng của chất lỏng
Vcc = V là thể tích của vật nếu như nhúng chìm hoàn toàn
Do đó lực đẩy Ác - si - mét không đổi nếu như nhúng ở các độ sâu khác nhau
Đổi V = 2dm^3 = 0,002m^3
Khi nhúng trong nước :
Fa = 10000 . 0,002 = 20N
Khi nhúng trong rượu :
Fa' = 8000 . 0,002 = 16N
Hai thỏi đồng có thể tích bằng nhau, một thỏi đươc nhúng vào nước, một thỏi được nhúng vào dầu. Hai thỏi chịu lực đẩy Ác-si-mét không giống nhau, do trọng lượng riêng của nước lớn hơn trọng lượng riêng của dầu nên thỏi đồng nhúng trong nước chịu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn
\(\Rightarrow\) (mặc dù cả hai thỏi cùng chiếm một thể tích trong nước như nhau)