Hãy xác định vị trí của Việt Nam trên bản đồ các nước trong khu vực Đông Nam Á.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các quốc gia thuộc Tây Nam Á: Thổ Nhĩ Kì, Gru-di-a, Ac-mê-ni-a, A-dec-bai-gian, Xi-ri, I-răc, I-ran, A-rập Xê-ut, Cô-oet, Ap-ga-ni-stan, Li-băng, I-xra-en, Lãnh thổ Pa-lê-xtin, Xi-ri, Giooc-đa-ni, Y-ê-men, Các Tiểu vương quốc A-rập Thống nhất, Ô-man, Ca-ta, Ba-ranh.
a) Vị trí địa lí
- Ở rìa phía đông của bán đảo Đông Dương, ở gần trung tâm của khu vực Đông Nam Á.
- Trên đất liền giáp Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia; trên biển giáp Ma-lai-xi-a, Bry-nây, Phi-lip-pin, Trung Quốc, Cam-pu-chia, Thái Lan, Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a.
- Nằm trong khung của hệ tọa độ địa lí:
Phần trên đất liền:
- Điểm cực Bắc ở vĩ độ 23o23'B tại xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang.
- Điểm cực Nam ỏ vĩ độ 8o34'B tại xã Đất Mũi, huyên Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau.
- Điểm cực Tây ở kinh độ 102o10'Đ tại xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên.
- Điểm cực Đông ở kinh độ 109o24'Đ tại xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa.
Ở ngoài khơi, các đảo kéo dài tới tận khoảng vĩ độ 6o50'B, và từ khoảng kinh độ 101o Đ đến trên 117o 20' Đ tại Biển Đông.
- Đại bộ phận nước ta nằm trọn trong khu vục giờ (múi giờ) thứ 7, tính từ khu vục giờ gốc (giờ GMT).
b) Phạm vi lãnh thổ
- Bao gồm vùng đất, vùng biển và vùng trời.
- Vùng đất (toàn bộ đất liền và các hải đảo): 331.212km2.
- Vùng biển bao gồm: nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền về kinh tế và thềm lục địa. Lưu ý chỉ hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
- Trên bản đồ thế giới, nước Việt Nam nằm ở rìa phía đông của bán đảo Đông Dương, gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.
+ Bắc giáp Trung Quốc, Tây giáp Lào và Campuchia trên đất liền.
+ Đông và Nam giáp Biển Đông, có biên giới biển với các nước Trung Quốc, Philippin, Malaysia. Đông Nam. Giáp vịnh Thái Lan có biên giới biển với Campuchia, Thái Lan
- Phần trên đất liền nằm trong khung của hệ tọa độ địa lý sau : điểm cực Bắc ở vĩ độ 23o23’B tại xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang; điểm cực Nam ở vĩ độ 8o37’B tại xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau; điểm cực Tây ở kinh độ 102o10’Đ tại xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên và điểm cực Đông nằm ở kinh độ 109o24’Đ tại xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa.
- Trên vùng biển, hệ tọa độ địa lý của nước ta còn kéo dài tới tận khoảng vĩ độ 6o50’B và từ khoảng kinh độ 101oĐ đến trên 117o20’Đ tại Biển Đông.
Như vậy, Việt Nam vừa gắn liền với lục địa Á – Âu, vừa tiếp giáp với Thái Bình Dương rộng lớn. Kinh tuyến 105oĐ chạy qua đất nước khiến đại bộ phận nước ta nằm trọn trong khu vực giờ (múi giờ) thứ 7 tính từ giờ gốc (còn gọi là giờ quốc tế - GMT).
- Lãnh thổ Việt Nam là một khối thống nhất và toàn vẹn bao gồm vùng đất, vùng biển và vùng trời.
+ Vùng đất là toàn bộ phần đất liền và các hải đảo ở nước ta với tổng diện tích là 331.212 Km2 (Niên giám thống kê 2006).
+ Việt Nam có chủ quyền trên một vùng biển khá rộng, khoảng trên một triệu Km2 tại Biển Đông.
+ Vùng trời Việt Nam là khoảng không gian không giới hạn độ cao, bao trùm lên trên lãnh thổ nước ta; trên đất liền được xác định bằng các đường biên giới, trên biển là ranh giới bên ngoài của lãnh hải và không gian của các đảo.
a) Vị trí địa lí
- Nước Việt Nam nằm ở phía rìa đông của bán đảo Đông Dương, gần trung tâm của khu vực Đông Nam Á.
-Trên đất liền, nước ta giáp với các nước Trung Quốc, Lào, Campuchia. Vùng biển nước ta tiếp giáp với vùng biển các nước Trung Quốc, Camphuchia, Philippin, Malaixia, Brunây, Inđônêxia, Thái Lan.
- Hệ tọa độ địa lí:
+ Phần đất liền:
● Điểm cực Bắc ở vĩ độ 23o23’B tại xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang.
● Điểm cực Nam ở vĩ độ 8o34’B tại xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Mường Nhé, tỉnh Điện Biên.
● Điểm cực Tây ở kinh độ 102o09’Đ tại xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên.
● Điểm cực Đông nằm ở kinh độ 109o24’Đ tại xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa.
Trên vùng biển, hệ tọa độ địa lí của nước ta còn kéo dài với khoảng vĩ độ 6o50’B và từ khoảng kinh độ 101o Đ đến 117o20’Đ tại Biển Đông.
- Kinh tuyến 105o Đ chạy qua lãnh thổ nước ta nên đại bộ phận lãnh thổ nằm trong khu vực múi giờ thứ 7.
b)Phạm vi lãnh thổ
-Bao gồm vùng đất, vùng biển và vùng trời.
- Vùng đất : gồm toàn bộ phần đất liền và các hải đảo, có tổng diện tích là 331 212 km2.
- Vùng biển của nước ta bao gồm: nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền về kinh tế có diện tích khoảng 1 triêu km2 và thềm lục địa.
- Vùng trời Việt Nam là không gian bao trùm lên trên lãnh thổ nước ta; trên đất liền được xác định bằng các đường biên giới, trên biển là ranh giới bên ngoài của lãnh hải và không gian của các đảo.
- Chúc bạn học tốt !
- Khu vực Đông Nam Á nẳm ở phía đông nam châu Á, nơi tiếp giáp giữa Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, có vị trí là cầu nối giữa lục địa Á – Âu với lục địa Ô-xtray-li-a. Đông Nam Á gồm hai phần: phần đất liền (bản đảo Trung Ấn) và phần hải đảo (quần đảo Mã Lai).
- Một số quốc gia thuộc các khu vực Bắc Âu, Tây và Trung Âu, Nam Âu, Đông Âu.:
+ Các quốc gia ở Bắc Âu gồm: Na Uy , Thụy Điển, Phần Lan, Ai-xơ-len.
+ Các nước Tây và Trung Âu gồm: Ai-len, Anh , Pháp, Bỉ, Hà Lan, Đức, Đan Mạch, Thụy Sĩ, Áo, Xlo- vê-ni-a, Séc, Ba Lan, Xlo-va-ki-a, Hung-ga-ri.
+ Dác quốc gia ở Nam Âu gồm: Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, I-ta-li-a, Cro-a-ti-a , Hec-xê-gô-vi-na, Xéc-bi , và Môn-tê-nê-gro, Ma-xê-đô-ni-a, Hi Lạp.
+ Các quốc gia ở Đông Âu gồm: Lát-vi , Lít-va, Ê-xto-ni-a, Bê-la-rut, U-crai-na, Môn-đô-va, Liên Bang Nga.
- Xác định vì trí các quốc gia thuộc liên minh Châu Âu: Pháp, Đức, I-ta-li-a , Bỉ, Hà Lan, Lúc-xăm-bua, Anh, Ailen, Đan Mạch, Hi Lạp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Phần Lan, Thụy Điển, Áo, Hung-ga-ri, Xlo-va-ki-a, Lít-va, Lát-vi-a, E-xto-ni-a, Xlo-ve-ni-a, Ba Lan, Séc, Man-ta . Síp.
Dựa vào kí hiệu và kênh chữ trên bản đồ để xác định.
- Các bán đảo: I-rê-bích, I-ta-li-a, Ban-căng.
- Các dãy núi: Pi-rê-nê (nằm giữa Pháp và Tây Ban Nha), An-pơ (nằm giữa Nam Âu), An-pơ Đi-na-rich (nằm trên bán đảo Ban Căng) .
Tham khảo
- Tiếp giáp:
+ Phía bắc giáp biển Ca-xpi, biển Đen và khu vực Trung Á.
+ Phía tây giáp biển Địa Trung Hải, biển Đỏ và châu Phi.
+ Phía đông giáp vịnh Pec-xích và khu vực Nam Á.
+ Phía đông nam giáp biển A-rap.
Ý nghĩa:
1. Ở đây có trữ lượng dầu mỏ lớn chiếm xấp xỉ 50% của cả thế giới.
- Hiện nay các nguồn năng lượng đang bị thiếu hụt trên quy mô toàn cầu.
--> Tây Nam Á đã trở thành nơi cạnh tranh ảnh hưởng của nhiều cường quốc và là điểm nóng của thế giới.
2. Do có vị trí chiến lược quan trọng:
- Ở ngã 3 của 3 châu lục Á, Âu, Phi.
- Án ngữ con đường biển từ Ấn Độ Dương với Địa Trung Hải qua kênh đào Xuy-ê và Biển Đỏ.
- Án ngữ con đường biển từ Địa Trung Hải với Biển Đen.
- Đông Nam Bộ giáp Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long, Cam-pu-chia, có vùng biển rộng.
- Trong điều kiện giao thông vận tải ngày càng hiện đại, vị trí địa lí đó đã cho phép Đông Nam Bộ mở rộng giao lưu trong và ngoài nước, mở rộng vùng cung cấp nguyên liệu, năng lượng cũng như vùng tiêu thụ sản phẩm.
Hãy xác định vị trí của Việt Nam trên bản đồ các nước trong khu vực Đông Nam Á.
=>
nằm trên bán đảo Đông Dương - ven biển Thái Bình Dương
phía Bắc và Tây lần lượt tiếp giáp với 3 nước Trung Quốc , Lào , Cam - pu - chia