Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Khu vực Đông Nam Á nằm ở phía đông nam châu Á, nơi tiếp giáp giữa Thái Bình Dương và Ân Độ Dương, có vị trí là cầu nối giữa lục địa Á-Âu với lục địa Ô-xtrây-li-a.
- Đông Nam Á gồm 2 phần: phần đất liền (bán đảo Trung Ấn) và phần hải đảo (quần đảo Mã Lai).
- Khu vực Đông Nam Á nằm ở phía đông nam châu Á, nơi tiếp giáp giữa Thái Bình Dương và Ân Độ Dương, có vị trí là cầu nối giữa lục địa Á-Âu với lục địa Ô-xtrây-li-a.
- Đông Nam Á gồm 2 phần: phần đất liền (bán đảo Trung Ấn) và phần hải đảo (quần đảo Mã Lai).
- Đặc điểm địa hình Đông Nam Á:
+ Bán đảo Trung Ấn: chủ yếu núi, cao nguyên, hướng núi bắc – nam, tây bắc – đông nam; bị chia sẻ mạnh bởi các thung lũng sông; đồng bằng châu thổ tập trung ở ven biển.
+ Quần đảo Mã Lai: chủ yếu núi, hướng đông – tây, đông bắc – tây nam; núi lửa; đồng bằng ven biển nhỏ hẹp.
- Đồng bằng châu thổ: là vùng trồng lúa nước, nơi tập trung dân cư đông đúc, làng mạc trù phú…
Tham khảo
- Tiếp giáp:
+ Phía bắc giáp biển Ca-xpi, biển Đen và khu vực Trung Á.
+ Phía tây giáp biển Địa Trung Hải, biển Đỏ và châu Phi.
+ Phía đông giáp vịnh Pec-xích và khu vực Nam Á.
+ Phía đông nam giáp biển A-rap.
Ý nghĩa:
1. Ở đây có trữ lượng dầu mỏ lớn chiếm xấp xỉ 50% của cả thế giới.
- Hiện nay các nguồn năng lượng đang bị thiếu hụt trên quy mô toàn cầu.
--> Tây Nam Á đã trở thành nơi cạnh tranh ảnh hưởng của nhiều cường quốc và là điểm nóng của thế giới.
2. Do có vị trí chiến lược quan trọng:
- Ở ngã 3 của 3 châu lục Á, Âu, Phi.
- Án ngữ con đường biển từ Ấn Độ Dương với Địa Trung Hải qua kênh đào Xuy-ê và Biển Đỏ.
- Án ngữ con đường biển từ Địa Trung Hải với Biển Đen.
- Đặc điểm vị trí địa lí của khu vực Nam Á: là bộ phận nằm giữa ở rìa phía nam của lục địa. Phía tây giáp biển A-rap, phía đông giáp vịnh Ben-gan, phía nam giáp Ấn Độ Dương, phía Bắc là hệ thống núi Hi-ma-lay-a hùng vĩ.
- Các miền địa hình chính từ bắc xuống nam:
+ Phía Bắc: hệ thống núi Hi-ma-lay-a hùng vĩ chạy theo hướng tây bác – đông nam dài gần 2600km, bề rộng trung bình từ 320 – 400 km.
+ Nằm giữa: đồng bằng Ấn – Hằng rộng bằng phẳng, chạy từ bở biển A-rap đến bờ vịnh Ben-gan dài hơn 3000km, bề rộng từ 250km đến 350km.
+ Phía nam: sơn nguyên Đê- can tương đối thấp và bằng phẳng. Hai rìa phía tây và phía đông của sơn nguyên là các dãy Gát Tây và Gát Đông.
1.Nằm ở phía tây nam của châu á
Vị trí tiếp giáp:
+châu âu,châu phi
+khu vực trung á,nam á
+biển ả rập,biển đỏ,địa trung hải,..
2.Nam á có 3 miềm địa hình.Khí hậu nhiệt đới gió mùa,phân bố ko đều,cảnh là rừng nhệt đới hoang mạc
Sông lớn thay đổi theo mùa
3.Vì nam á là nơi đông dân nhất,chủ yếu theo ấn độ giáo và hồi giáo,do sự đa dạng của địa hình và cõ nhiều đới khí hậu.
4.Nằm ở phía đông châu á
tiếp giáp
+bắc á,trung á,nam á,đná
+phía đông và đông nam giáp thái bình dương và biển đông
Lãnh thổ đông á gồm 2 bộ phận
+phần đất liền
+phần hải đảo
Điểm nào dưới đây không phù hợp với vị trí địa lí tự nhiên ở nước ta?
A. Khu vực nội chí tuyến. B. Ở Đông Nam Á lục địa Á - Âu.
C. Ở trung tâm khu vực Đông Nam Á. D. Ở sát Xích đạo.
Câu 1. Dạng địa hình chủ yếu của khu vực Tây Nam Á?
Câu 2. Trình bày vị trí địa lí của khu vực Nam Á?
TK
1: núi và cao nguyên
2:
* Vị trí địa lí:
- Tiếp giáp:
+ Khu vực Đông Nam Á, khu vực Trung Á, khu vực Tây Nam Á.
+ Tiếp giáp vịnh Ben-gan, biển Ả-rập, Ấn Độ Dương.
* Địa hình:
- 3 miền địa hình khác nhau:
+ Phía Bắc là hệ thống dãy Hi-ma-lay-a, cao và đồ sộ chạy dọc theo hướng Tây Bắc- Đông Nam.
+ Phía Nam là sơn nguyên Đê-can, tương đối thấp và bằng phẳng. Hai rìa phía đông và phía tây là dãy Gát Đông và Gát Tây.
+ Nằm giữa là đồng bằng Ấn- Hằng.
- Khu vực Đông Nam Á nẳm ở phía đông nam châu Á, nơi tiếp giáp giữa Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, có vị trí là cầu nối giữa lục địa Á – Âu với lục địa Ô-xtray-li-a. Đông Nam Á gồm hai phần: phần đất liền (bản đảo Trung Ấn) và phần hải đảo (quần đảo Mã Lai).