K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2022

\(a,\\ \left(6x-7\right).\left(7x-1\right)=6x.7x-7x.7-6x.1-7.\left(-1\right)\\ =42x^2-49x-6x+7=42x^2-55x+7\\ b,\\ \left(4x-1\right)^2+\left(2x-5\right).\left(2x+5\right)=16x^2-8x+1+4x^2-25\\ =20x^2-8x-24\)

\(c,\\ \dfrac{x+5}{x}+\dfrac{x}{x-5}+\dfrac{25}{x^2-5x}\\ =\dfrac{\left(x-5\right).\left(x+5\right)}{x.\left(x-5\right)}+\dfrac{x.x}{x.\left(x-5\right)}+\dfrac{25}{x.\left(x-5\right)}\\ =\dfrac{x^2-25+x^2+25}{x.\left(x-5\right)}=\dfrac{2x^2}{x.\left(x-5\right)}=\dfrac{2x}{\left(x-5\right)}\left(ĐK:x\ne0;x\ne5\right)\)

Bài 2:

1: \(A=\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)+2\left(x+1\right)\left(1-x\right)\)

\(=\left(x+2\right)\left(x^2-x\cdot2+2^2\right)-2\left(x+1\right)\left(x-1\right)\)

\(=x^3+2^3-2\left(x^2-1\right)\)

\(=x^3+8-2x^2+2=x^3-2x^2+10\)

\(B=\left(2x-y\right)^2-2\left(4x^2-y^2\right)+\left(2x+y\right)^2+4\left(y+2\right)\)

\(=\left(2x-y\right)^2-2\cdot\left(2x-y\right)\left(2x+y\right)+\left(2x+y\right)^2+4\left(y+2\right)\)

\(=\left(2x-y-2x-y\right)^2+4\left(y+2\right)\)

\(=\left(-2y\right)^2+4\left(y+2\right)\)

\(=4y^2+4y+8\)

2: Khi x=2 thì \(A=2^3-2\cdot2^2+10=8-8+10=10\)

3: \(B=4y^2+4y+8\)

\(=4y^2+4y+1+7\)

\(=\left(2y+1\right)^2+7>=7>0\forall y\)

=>B luôn dương với mọi y

Bài 1:

5: \(x^2\left(x-y+1\right)+\left(x^2-1\right)\left(x+y\right)\)

\(=x^3-x^2y+x^2+x^3+x^2y-x-y\)

\(=2x^3-x+x^2-y\)

6: \(\left(3x-5\right)\left(2x+11\right)-6\left(x+7\right)^2\)

\(=6x^2+33x-10x-55-6\left(x^2+14x+49\right)\)

\(=6x^2+23x-55-6x^2-84x-294\)

=-61x-349

a: \(A=\dfrac{6}{7}x^2y^2\cdot\dfrac{-7}{2}x^2y=-3x^4y^3\)

b: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta được:

\(\dfrac{x}{-2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{x-y}{-2-3}=\dfrac{5}{-5}=-1\)

Do đó: x=2; y=-3

\(A=-3x^4y^3=-3\cdot2^4\cdot\left(-3\right)^3=3\cdot27\cdot16=81\cdot16=1296\)

6 tháng 3 2022

\(A=\dfrac{6}{7}x^2y^2.\left(-3\dfrac{1}{2}x^2y\right)\)

\(=\dfrac{6}{7}x^2y^2.\left(-\dfrac{7}{2}\right)x^2y\)

\(=-3x^4y^3\)

b)Có: \(\dfrac{x}{y}=-\dfrac{2}{3}\Leftrightarrow\dfrac{x}{2}=\dfrac{-y}{3}=\dfrac{x-y}{2+3}=\dfrac{5}{5}=1\)

\(\Rightarrow x=2;y=-3\)

Tại \(x=2;y=-3\) , giá trị của biểu thức là:

 \(-3.2^4.\left(-3\right)^3=-3.16.\left(-27\right)=1296\)

14 tháng 10 2021

b: \(\left(x-1\right)\left(x+7\right)-x^2+3x\)

\(=x^2+6x-7-x^2+3x\)

=9x-7

Câu 1:

a: Sửa đề: \(A=\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)+x\left(1-x\right)\left(1+x\right)\)

\(=x^3+2^3+x\left(1-x^2\right)\)

\(=x^3+8+x-x^3\)

=x+8

b: Khi x=-4 thì A=-4+8=4

c: Đặt A=-2

=>x+8=-2

=>x=-10

Câu 2:

a: \(x^3-3x^2=x^2\cdot x-x^2\cdot3=x^2\left(x-3\right)\)

b: \(5x^3+10x^2+5x\)

\(=5x\cdot x^2+5x\cdot2x+5x\cdot1\)

\(=5x\left(x^2+2x+1\right)\)

\(=5x\left(x+1\right)^2\)

 

Bài 2:

a: 2/6x5/3=10/18=5/9

b: 11/9x5/10=55/90=11/18

c: 3/9x6/8=1/3x3/4=1/4

d: 4/9x12/16=48/144=1/3

e: 25/15x6/7=5/3x6/7=30/21=10/7

f: 6/10x15/20=90/200=9/20

27 tháng 2 2022

Bài 1

4/5 x 6/7= 24/35

2/9 x 1/2= 2/18= 1/9

1/2 x 8/3= 8/6= 4/3

7/9 x 6/5= 42/45= 14/15

8/7 x 5/9= 40/63

10/11 x 22/15= 220/165= 4/3

Bài 2

2/6 x 5/3= 1/3 x 5/3=5/9

11/9 x 5/10= 11/9 x 1/2= 11/18

3/9 x 6/8= 1/3 x 3/4 =3/12= 1/4

4/9 x 12/16= 4/9 x 3/4= 12/36= 1/3

25/15 x 6/7= 5/3 x 6/7= 30/21= 10/7

6/10 x 15/20= 3/5 x 3/4= 9/20

17 tháng 4 2020

a)A=3x^2y+2,5xy^2+4x^2y-3,5xy^2

A=x^2y(3+4)+xy^2(2,5-3,5)

A=7x^2y-xy^2

b)Bậc của A là 3

c)thay x=-17;y=14 vào đa thức A:

A=7.(-17)^2.14-(-17).14^2

A=-28322-(-3332)

A=31654

A=-22372

Hình như bạn viết sai đầu bài,phải là:3x^y+2,5xy^2+4x^y-3,5xy^2

17 tháng 4 2020

Câu a ) A= (3x2y+ 4x2y) + (2,5xy2+-3,5xy2) = 7x2y + ( -1)xy2

Câu b ) Bậc của A là : 3

 Câu c )  Thay x= -1,7 và y= 14 vào A , ta có:     

A= 7. (-17)2 . 14 + (-1) -17.142 = 3642

Chúc bạn học tốt 

18 tháng 12 2023

Câu 2:

a: Xét (O) có

AM,AN là các tiếp tuyến

Do đó: AM=AN

=>A nằm trên đường trung trực của MN(1)

Ta có: OM=ON

=>O nằm trên đường trung trực của MN(2)

Từ (1) và (2) suy ra OA là đường trung trực của MN

=>OA\(\perp\)MN tại H và H là trung điểm của MN

b: Xét (O) có

ΔCMN nội tiếp

CN là đường kính

Do đó: ΔCMN vuông tại M

=>CM\(\perp\)MN

Ta có: CM\(\perp\)MN

MN\(\perp\)OA

Do đó: CM//OA

c: Ta có: ΔOMA vuông tại M

=>\(MO^2+MA^2=OA^2\)

=>\(MA^2+3^2=5^2\)

=>\(MA^2=25-9=16\)

=>\(MA=\sqrt{16}=4\left(cm\right)\)

=>AN=4(cm)

Xét ΔMOA vuông tại M có MH là đường cao

nên \(MH\cdot OA=MO\cdot MA\)

=>\(MH\cdot5=3\cdot4=12\)

=>MH=12/5=2,4(cm)

Ta có: H là trung điểm của MN

=>MN=2*MH=4,8(cm)

Chu vi tam giác AMN là:

4+4+4,8=12,8(cm)