K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2022

ta có góc QNO = 1800 - 450 = 1350

vì tổng 4 góc của một tứ giác bằng 3600

xét tứ giác QNOP 

 ta có góc NOP + góc QPO =  3600 - ( 450 + 1350) = 1800 (đpcm)

27 tháng 1 2022

Bạn tự vẽ hình.

a, M là trung điểm AB

=> \(AM=MB=\frac{AB}{2}=\frac{4}{2}=2\left(cm\right)\)

b, Mình không có thước đo góc nên mình tính luôn nhé.

\(\widehat{AMx}+\widehat{xMy}+\widehat{BMy}=180^o\) (góc bẹt)

=> \(\widehat{xMy}=60^o\)

8 tháng 2 2022

a, vì điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB
suy ra$ AM=MB=/dfrac{AB}2=\dfrac 42=2(cm)

b, -> trường hợp 1: xMy=60•
    -> trường hợp 2: xMy=160•

14 tháng 9 2023

a) Xét tam giác \(DEF\) và tam giác \(AMC\) có:

\(\widehat E = \widehat M = 36^\circ \)

\(\widehat F = \widehat C = 76^\circ \) (chứng minh trên)

Suy ra, \(\Delta DEF\backsim\Delta AMC\) (g.g).

b) Đổi 25m = 2500 cm.

Dùng thước đo độ dài cạnh \(DF\) ta được độ dài \(DF\) là 2,6cm.

Vì \(\Delta DEF\backsim\Delta AMC\) nên \(\frac{{DF}}{{EF}} = \frac{{AC}}{{MC}}\) (hai cặp cạnh tương ứng có cùng tỉ lệ)

Thay số, \(\frac{{2,6}}{4} = \frac{{AC}}{{2500}} \Rightarrow AC = \frac{{2,6.2500}}{4} = 1625\).

Vậy khoảng cách giữa hai điểm \(A\) và \(C\) là 1625 cm hay 16,25m.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

Vẽ góc \(\widehat {xOy} = 120^\circ \)

a) Sử dụng thước thẳng và compa

Bước 1: Trên tia Ox, lấy điểm A bất kì ( A khác O); vẽ một phần đường tròn tâm O, bán kính OA, cắt tia Oy tại điểm B.

Bước 2: Vẽ một phần đường tròn tâm A bán kính AO.

Bước 3: Vẽ một phần đường tròn tâm B bán kính BO, cắt phần đường tròn tâm A bán kính AO tại điểm C nằm trong góc xOy.

Bước 4: Vẽ tia OC, ta được OC là tia phân giác của góc xOy.

b) Sử dụng thước hai lề

Bước 1: Đặt thước hai lề sao cho một cạnh của thước trùng với cạnh Ox, dùng bút vạch một vạch thẳng theo cạnh của thước.

Bước 2: Đặt thước hai lề sao cho một cạnh của thước trùng với cạnh Oy, dùng bút vạch một vạch thẳng theo cạnh của thước.

Bước 3: Hai nét vạch thẳng vẽ ở bước 1 và bước 2 cắt nhau tại điểm C nằm trong góc xOy.

Bước 4: Vẽ tia OC, ta được OC là tia phân giác của góc xOy.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

Bước 1. Vẽ góc xOy có số đo bằng \(68^0\)

Bước 2. Sử dụng thước đo độ, đánh dấu điểm ứng với vạch \(34^0\) của thước đo góc.

Bước 3. Kẻ tia Oz đi qua điểm đã đánh dấu. Tia Oz là tia phân giác của góc xOy.

b: \(\widehat{MRS}=180^0-130^0=50^0\)

\(\widehat{ARN}=180^0-130^0=50^0\)

\(\widehat{MRN}=180^0-50^0-50^0=80^0\)

15 tháng 9 2023

Độ bền sản phẩm cao, vật liệu cao cấp. Vạch chia và thang đo rõ nét, có vít vặn lớn để cố định vị trí cho kết quả đo nhanh và chính xác.

12 tháng 8 2023

Thước đo ở hình 5.4 khác với thước đo góc thường sử dụng trên giấy là đây là thước đo góc vạn năng.

 
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
11 tháng 1

Vì tổng ba góc trong một tam giác bằng \(180^\circ \) nên nếu \(\widehat {PMN} = \widehat {ACB},\,\,\widehat {PNM} = \widehat {BAC}\) thì \(\widehat {MPN} = \widehat {CBA}\)

Ta cần \(\Delta ABC \backsim\Delta NPM\)

Khi đó \(\frac{{AB}}{{NP}} = \frac{{BC}}{{PM}} = \frac{{AC}}{{NM}}\) hay \(\frac{8}{{NP}} = \frac{6}{{PM}} = \frac{3}{{4,5}} = \frac{2}{3}\)

Ta có: \(\frac{8}{{NP}} = \frac{2}{3} \Rightarrow NP = 8.3:2 = 12cm\)

\(\frac{6}{{MP}} = \frac{2}{3} \Rightarrow MP = 6.3:2 = 9cm\)

Vậy Thanh cần dùng thước kẻ vẽ hai đoạn thẳng NP=12cm và PM=9cm để tìm được điểm P thỏa mãn yêu cầu đề bài.

21 tháng 12 2021

Chọn A

21 tháng 12 2021

A