K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 6 2017

vì đa thức chia là Q(x) bậc hai nên đa thức dư có dạng ax + b.

khi đó P(x) = Q(x). K(x) + ax +b.

lại có Q(x) có 2 nghiệm là 1 và - 1 nên ta có:

P(1) = a + b

P(-1) = -a + b.

mà P(1) = 0; P(-1) = 4. thay vào trên giải hệ ta tìm được a và b.

1 tháng 11 2016

a) Áp dụng đinh lý Bê-du, ta có f(x) chia x + 1 dư \(f\left(-1\right)\); bạn tự thay x = - 1 và tính kết quả đó chính là số dư.

b) Dùng phương pháp gán giá trị riêng :

Đặt \(f\left(x\right)=\left(x^2-1\right).Q\left(x\right)+R\left(x\right)\)

Do đa thức chia có bậc không quá 2 nên đa thức dư có bậc không quá 1, nên đặt \(R\left(x\right)=ax+b\)

Thay vào và có :

\(x^{100}-x^{50}+2.x^{25}-4=\left(x^2-1\right)Q\left(x\right)+ax+b\)

Lần lượt gán cho x giá trị 1 và -1

\(f\left(1\right)=1-1+2.1-4=0.Q\left(x\right)+a.1+b\)

\(\Rightarrow a+b=-2\)

\(f\left(-1\right)=1-1+2.\left(-1\right)-4=0.Q\left(x\right)+a.\left(-1\right)+b\)

\(\Rightarrow b-a=-6\)

\(\Rightarrow b=\frac{\left(-2\right)+\left(-6\right)}{2}=-\frac{8}{2}=-4\)

\(a=\left(-4\right)-\left(-6\right)=2\)

Do đó dư là \(2x-4\)

Vậy ...

21 tháng 2 2017

Áp dụng định lý bơ-zu nhé

Đa thức f(x) chia cho đa thức x-a  thì có số dư là: f(a)

Áp dụng bài này số dư là: F(-1)

25 tháng 2 2017

định lý bơ-zu lớp mấy vậy

23 tháng 12 2021

Bài 3: 

a: x=-15

b: =>2x=18

hay x=9

23 tháng 12 2021

làm chi tiết dùm em đc ko ạ