K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2017

CÓ: 5n-7=5n+10-17 =>17chia hết cho n+2 vì 5n+10 chia hết cho n+2

Rồi làm theo cách tính ước và bội nha bạn. mh nhanh nhất, kc cho mh nha 

17 tháng 2 2017

5n - 7 chia hết cho n + 2

Ta có : n + 2 chia hết cho n + 2 => 5 ( n + 2 ) chia hết cho n + 2 => 5n + 10 chia hết cho n + 2

Để 5n - 7 chia hết cho n + 2 => 5n + 10 - ( 5n - 7 ) chia hết cho n + 2

=> 17 chia hết cho n + 2 

Ta lập bảng :

n + 217-171-1
n15-19-1-3
19 tháng 2 2016

11,

a, 4x-3\(\vdots\) x-2 1

    x-2\(\vdots\) x-2\(\Rightarrow\) 4(x-2)\(\vdots\) x-2\(\Rightarrow\) 4x-8\(\vdots\) x-2 2

Từ 12 ta có:

(4x-3)-(4x-8)\(\vdots\) x-2

\(\Rightarrow\) 4x-3-4x+8\(\vdots\) x-2

\(\Rightarrow\)       5       \(\vdots\) x-2

\(\Rightarrow\) x-2\(\in\) Ư(5)

\(\Rightarrow\) x-2\(\in\){-5;-1;1;5}

\(\Rightarrow\) x\(\in\) {-3;1;3;7}

Vậy......

Phần b và c làm tương tự như phần a pn nhé! haha

25 tháng 4 2017

\(\left(3n-2\right)⋮\left(n+1\right)\Leftrightarrow\left(3n+3-5\right)⋮\left(n+1\right)\Leftrightarrow\left[3\left(n+1\right)-5\right]⋮\left(n+1\right)\)

mà [3(n+1)]\(⋮\)(n+1) => 5\(⋮\)(n+1) <=> \(n+1\inƯ\left(5\right)=\){-5;-1;1;5} <=>n\(\in\){-6;-2;0;4}

câu 2 làm tương tự

20 tháng 2 2018

a, n+4 chia hết cho n+1

=> n + 1 chia hết cho n + 1

=> 3 chia hết cho n + 1 

=> n + 1 thuộc Ư ( 3 ) = { -1; 1; -3; 3 }

=> n thuộc { -2; 0; -4; 2 }

để chia hết cho (-2)

thì số chia hết phải là số chẵn mà 5 là số lẻ

=>n là số chắn mới thõa mãn được đề bài

26 tháng 12 2019

=>5n+9 chia hết cho n+4

n+4 chia hết cho n+4 

=>5n+9 chia hết cho n+4

5n+20 chia hết cho n+4 

=>(5n+20)- (5n+9) chia hết cho n+4

=>5n+20-5n-9 chia hết cho n+4 

=> 11chia hết cho n+4

=> n+4 thuộc Ư(11)...

😀Phần còn lại bạn tự làm nha 🤗

8 tháng 1 2022

Ta có (5n+1)chia hết cho n-2

   suy ra 5n+1=5.(n-2)+9

Do 5.(n-2) chia hết cho n-2 

 suy ra 9chia hết cho n-2

8 tháng 1 2022

Ta có: n + 5 chia hết cho n – 2

=> n + 5 – ( n – 2 ) chia hết cho n – 2=> 7 chia hết cho n – 2=> n – 2 thuộc Ư( 7 ) = { 1; -1; 7; -7 }
 TH1: n – 2 = 1 => n = 3 TH2: n – 2 = -1 => n = 1 TH3: n – 2 = 7 => n = 9 TH4: n – 2 = -7 => n = -5 Vậy n = { -5; 1; 3; 9 }