K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2022

%O trong hợp chất X:  100 - 43,66 = 56,34 %

\(m_P=\dfrac{\%A.M_{hc}}{100\%}=\dfrac{43,66.142}{100}\approx62\left(g\right)\)

\(m_O=\dfrac{\%A.M_{hc}}{100\%}=\dfrac{56,34.142}{100}\approx80\left(g\right)\)

\(n_P=\dfrac{m}{M}=\dfrac{62}{31}=2\left(mol\right)\)

\(n_O=\dfrac{m}{M}=\dfrac{80}{16}=5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow CTHH:P_2O_5\)

 

27 tháng 7 2016

gọi CT của A là PxOy

ta có %P=43,66%=> %O=56,34%

M(P) trong A là \(\frac{142}{100}.43,66=62\)=> số phân tử P là 62:31=2=> x=2

M(O) trong A là 142-62=80=> số phân tử O là : 80:16=5=> y=5

vậy công thức của A là P2O5

 

27 tháng 7 2016

Đặt CTHH của hợp chất A là PxOy ta có:

x : y = \(\frac{43,66}{31}:\frac{56,34}{16}\approx2:5\)

CTHH là P2O5 (thỏa mãn dữ kiện đề bài)

Suy ra trong hợp chất A số nguyên tử P là 2

số nguyên tử O là 5

 

Gọi ct chung: \(\text{K}_{\text{x}}\text{O}_{\text{y}}\)

\(\text{% O = }100\%-82,98\%=17,02\%\)

\(\text{PTK = }39\cdot\text{x}+16\cdot\text{y}=94< \text{amu}>\)

\(\text{%K = }\dfrac{39\cdot x\cdot100}{94}=82,98\%\)

`-> 39*x*100=82,98*94`

`-> 39*x*100=7800,12`

`-> 39x=7800,12 \div 100`

`-> 39x=78,0012`

`-> x=78,0012 \div 39`

`-> x=2,00...` làm tròn lên là `2`

Vậy, có `2` nguyên tử \(\text{K}\) trong phân tử \(\text{K}_{\text{x}}\text{O}_{\text{y}}.\)

\(\text{ %O}=\dfrac{16\cdot y\cdot100}{94}=17,02\%\)

`-> y=0,99...` làm tròn lên là `1`

Vậy, có `1` nguyên tử \(\text{O}\) trong phân tử \(\text{K}_{\text{x}}\text{O}_{\text{y}}.\)

`=>`\(\text{CTHH: K}_2\text{O.}\)

14 tháng 11 2021

Gọi CTPT của A là FexOy

Ta có: \(\%Fe=\dfrac{56.x}{160}=40\Rightarrow x=2\)

\(\%O=\dfrac{16.y}{160}=40\Rightarrow y=3\)

Vậy CTPT của A là Fe2O3

14 tháng 11 2021

Tks bạn nhiều

a) CTHH: M2O5

Có \(\%m_M=\dfrac{2.M_M}{2.M_M+16.5}.100\%=43,66\%\)

=> MM = 31 (g/mol)

=> M là P

CTHH: P2O5

b) \(m_{Al}:m_N:m_O=12,68\%:19,71\%:67,61\%\)

=> \(27.n_{Al}:14.n_N:16.n_O=12,68:19,71:67,61\)

=> \(n_{Al}:n_N:n_O=1:3:9\)

=> CTHH: (AlN3O9)n

Mà M < 250

=> n = 1

=> CTHH: AlN3O9 hay Al(NO3)3

14 tháng 10 2021

Gọi công thức tổng quát là $XH_4$

\(\%H=25\%\\ \Rightarrow \dfrac{4}{X+4}.100\%=25\%\\ \Rightarrow X=12\\ Tên:\ Cacbon\\ CTHH:\ CH_4\)

26 tháng 10 2023

\(\dfrac{43,66}{31}:\dfrac{100-43,66}{16}=1,41:3,52=2:5\)

--> P2O5

`#3107.101107`

Gọi ct chung: \(\text{P}_{\text{x}}\text{O}_{\text{y}}\)

`%O = 100% - 43,66% = 56,34%`

Ta có:

\(\text{%P}=\dfrac{31\cdot x\cdot100}{142}=43,66\%\)

`=> 31x * 100 = 43,66 * 142`

`=> 31x * 100 = 6199,72`

`=> 31x = 6199,72 \div 100`

`=> 31x = 61,9972`

`=> x = 61,9972 \div 31`

`=> x = 1,99.... \approx 2`

Vậy, có `2` nguyên tử P trong hợp chất trên.

Ta có:

\(\text{O%}=\dfrac{16\cdot y\cdot100}{142}=56,34\%\)

`=> y = 5,000172 \approx 5`

Vậy, có `5` nguyên tử O trong hợp chất trên

`=> \text{CTHH: }`\(\text{P}_2\text{O}_5.\)

28 tháng 10 2016

Ta có :

Khối lượng của Ca trong phân tử canxi cacbonat là :

100 * 40% = 40 (đvC)

Do nguyên tử khối của Ca là 40 đvC => Có 1 nguyên tử Ca trong phân tử trên (!)

Khối lượng của C trong phân tử canxi cacbonat là :

100 * 12% = 12 (đvC)

Do nguyên tử khối của C là 12 đvC => Có 1 nguyên tử C trong phân tử trên (!!)

Khối lượng của O trong phân tử canxi cacbonat là :

100 * (100% - 40% - 12% ) = 48 (đvC)

Do nguyên tử khối của O là 16 đvC => Có 3 nguyên tử O trong phân tử trên (!!!)

Từ (!) , (!!) , (!!!) => Công thức hóa học của canxi cacbonat là CaCO3