Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ liệt kê:
"Đò từ Đông bà, đò qua Đập Đá/ Đò về Vĩ Dạ, thẳng ngã bà Sình"
Thacks!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em tham khảo:
Mỗi khi nhắc đến thành phố Huế nên thơ này, bên cạnh các đền đài, lăng tẩm cổ kính, người ta nghĩ ngay đến điệu hò mái nhì với âm điệu trầm mặc, trữ tình, sâu lắng, có lẽ do điệu hò này diễn tả được chân xác nhất chiều sâu tâm hồn của người dân xứ Huế giữa khung cảnh thơ mộng của miền núi Ngự sông Hương. Hàng loạt các địa danh được liệt kê ra cho thấy sự giàu có của mảnh đất cố đô. Đó là chợ Đông Ba nằm về phía Bắc sông Hương, từ chợ Đông Ba xuôi về Đập Đá và dạy qua miền quê Vĩ Dạ đầy mộng mơ đã gợi ra trước mắt chúng ta bao cảnh vật nên thơ, hữu tình. Những địa danh gợi nên sự hồn hậu của con người xứ Huế với dòng sông Hương đầy thơ mộng gợi nên những đặc sắc riêng biệt của dải đất miền Trung nhiều nắng gió mà chan chứa nghĩa tình. Bài ca dao vừa thể hiện sự nên thơ của cảnh vật vừa cho thấy tình cảm. Điệu hò có nhịp điệu tự do, chậm rãi, giai điệu nhẹ nhàng, êm ái cứ miên man, dàn trải, tỏa ra xa mãi, xa mãi trên mặt sông phẳng lặng. Những tiếng đệm hò, ơ... kéo dài tưởng như bất tận, cứ mãi níu kéo lòng người trong nỗi niềm tâm sự day dứt khôn nguôi...Tham khảo:
"Đã nghe rét mướt luồn trong gió,
Đã vắng người sang những chuyến đò”
Cấu trúc câu thơ song hành và cách diễn tả cũng rất mới. Có chuyển đổi cảm giác giữa xúc giác và thính giác. Như vậy, sự cảm nhận của thi nhân về rét, về gió, về cái xa vắng không chỉ bằng giác quan mà còn bằng cả linh hồn nữa. Chữ "luồn" đã cụ thể hóa cái rét, cảm nhận được nó bằng trực giác. Rét mướt luồn trong gió thu hiu hắt chứ không phải là gió rét. Rõ ràng là chưa rét đậm, rét tê tái, đúng là cái rét, cái lành lạnh những chiều thu, những đêm tàn thu.
Kiến thức cần nhớ: Vxuôi - Vngược = Vnước \(\times\) 2
Coi độ dài khúc sông từ bến đò chùa Bà Bụt đến bến đò Đền Quả Sơn là 1 khúc sông.
Đổi 4km/h = \(\dfrac{1}{15}\)km/phút
Cứ 1 phút dòng nước chảy được \(\dfrac{1}{15}\) km
Cứ 1 phút đò xuôi dòng được:
1:10 =\(\dfrac{1}{10}\)(khúc sông)
Cứ 1 phút đò ngược dòng được:
1 : 15 = \(\dfrac{1}{15}\) (khúc sông)
\(\dfrac{1}{15}\)km ứng với phân số là:
(\(\dfrac{1}{10}\) - \(\dfrac{1}{15}\)) : 2 = \(\dfrac{1}{60}\) (khúc sông)
Chiều dài khúc sông từ bến đò chùa Bà Bụt đến bến đò Đền Quả Sơn là:
\(\dfrac{1}{15}\): \(\dfrac{1}{60}\) = 4 (km)
Đáp số: 4 km
Tham khảo:
- Biện pháp tu từ nhân hóa “…nàng trăng tự ngẩn ngơ”: Việc sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa nhằm khắc họa tính cách của trăng y hệt như một người con gái đang suy nghĩ điều gì để rồi tự "ngẩn ngơ".
- Biện pháp tu từ ẩn dụ chuyển đổi cảm giác “Đã nghe rét mướt…”. Việc sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, tác giả đã chuyển xúc giác sang thính giác để nghe "lời thu nói".
→ Làm cho khổ thơ thêm sinh động và hấp dẫn.
Trường hợp nào sau đây có sử dụng phép đảo ngữ ?
A.Tiếng chuông Trấn Võ, canh gà Thọ Xương B.Mịt mù khói tỏa ngàn sương C.Tiếng hò xa vọng, nặng tình nước non D.Đò từ Đông Ba, đò qua Đập Đá
Tham khảo:
Cuộc đời nhiều gian truân vất vả đó là sự thiệt thòi của bà Tú. Thế nhưng cũng chính cuộc đời đó đã làm nổi bật bao vẻ đẹp đáng quý ở người phụ nữ này, vẻ đẹp đầu tiên là vẻ đẹp của sự tảo tần, chịu thương chịu khó. Gánh cả một gánh nặng gia đình trên vai với bao khó khăn cơ cực, lại cô đơn thui thủi một mình, không người sẻ chia giúp đỡ, ấy vậy mà vẫn cần mẫn, không một chút chểnh mảng, bỏ bê công việc. Bà Tú cứ vậy, chăm chỉ, miệt mài, chịu thương, chịu khó, không nề hà khó khăn nguy hiểm, không quản ngại nắng mưa khuya sớm. Hình ảnh thơ không chỉ diễn tả bao nỗi vất vả mà còn làm nổi bật sự nhẫn nại, kiên trì kiếm sống chu tất cho chồng, cho con của bà Tú. Diễn tả đầy đủ nhất điều này có lẽ không câu thơ nào hơn hai câu:
"Lặn lội thân cò khi quãng vắng
Eo sèo mặt nước buổi đò đông."
Con cò, thân cò là hình ảnh quen thuộc trong văn học truyền thống, là biểu tượng cho người nông dân nói chung và người phụ nữ Việt Nam nói riêng. Dùng hình ảnh "lặn lội thận cò", Tú Xương đã khái quát được bao phẩm chất đẹp đẽ của người phụ nữ Việt Nam truyền thống mà đức tính nổi bật chính là sự tần tảo, chịu thương chịu khó.
Bà Tú còn đẹp ở sự đảm đang tháo vát, ở sự chu đáo với chồng, với con. Cảnh làm ăn kiếm sống của bà Tú thật không dễ dàng gì, nhưng không lúc nào ta thấy bà Tú bó tay chùn bước, lúc thì một mình lặn lội nơi quãng vắng, khi lại đua chen giành giật chốn đò đông. Tất cả đều để chu tất cho gia đình: nuôi đủ năm con với một chồng. Sức vóc một người đàn bà giữa thời buổi cơm cao gạo kém mà vẫn đảm bảo cho chồng cho con một cuộc sống dẫu chưa phải là sung túc nhưng không đến nỗi thiếu thốn như vậy thì quả là giỏi giang hiếm có. Đó là minh chứng cho cái tháo vát đảm đang ở bà Tú, cũng là biểu hiện thuyết phục về tấm lòng hết mực dành cho con cho chồng của người phụ nữ này.
Không chỉ có vậy, qua sự thể hiện của nhà thơ, bà Tú còn hiện lên với một đức hi sinh cao cả. Dẫu bao nhiêu khó khăn vất vả bà Tú vẫn không một lời kêu than phàn nàn, không một lời oán trách. Một mình bà âm thầm, lặng lẽ gánh trọn gánh nặng gia đình. Ngay cả khi ý thức một thực tế cay đắng trong quan hệ vợ chồng, một duyên hai nợ thì bà Tú vẫn chấp nhận tất cả sự vất vả nhọc nhằn về phía mình - Năm nắng mười mưa dám quân công. Đó là sự hi sinh quên mình, là tấm lòng vị tha hết mực của bà Tú dành cho ông Tú và những đứa con.