K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 11 2022

Lời giải:
Gọi số học sinh khối 6 là $a$. Theo bài ra ta có:

$a-1\vdots 2,3,4,5$

$\Rightarrow a-1$ là BC(2,3,4,5)

$\Rightarrow a-1\vdots BCNN(2,3,4,5)$

$\Rightarrow a-1\vdots 60$

$\Rightarrow a-1\in\left\{0;60;120;180;240; 300; 360;...\right\}$

$\Rightarrow a\in\left\{1;61;121;181;241;301;361;...\right\}$

Vì $a<300$ nên $a\in\left\{1;61;121;181;241\right\}$

Nếu có thêm điều kiện ràng buộc thì sẽ tìm được $a$ cụ thể hơn.

6 tháng 11 2022

102

Gọi số học sinh khối 6 là x

Theo đề, ta có: \(x-3\in BC\left(10;12;15\right)\) và \(x\in B\left(11\right)\)

=>\(x-3\in B\left(60\right)\) và \(x\in B\left(11\right)\)

mà x<=400

nên x-3=360

=>x=363

gọi số học sinh khối 6 đó là a ,a thuộc N*, a chia hết cho 7,a<300

Vì số học sinh khi xếp hàng 2 , hàng 3,hàng 4,hàng 5,hàng 6 đều thiếu một học sinh nên a + 1 chia hết cho 2,3,4,5,6

\(\Rightarrow\)a+1 thuộc BC(2,3,4,5,6) 

    BCNN( 2, 3,4,5,6) =60

B(60) = {0;60;120;180;240;300;360;...}

\(\Rightarrow\)BCNN( 2,3,4,5,6) = {0;60;120;180;240;300;360;..}

 \(\Rightarrow\)a+1 \(\in\){0;60;120;180;240;300;360;..}

  \(\Rightarrow\)\(\in\){59;119;179;239;299;359;....}

Vì a <300 ,a chia hết cho 7nên a=119(học sinh)

Vậy khối 6 đó có 119 học sinh

2 tháng 11 2015

Gọi a là số học sinh một khối học sinh

Theo đề thì a chia hết cho 7 , còn a + 1 chia hết cho 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 

Vậy a = B ( 7 ) ; a + 1 = BC ( 2;3;4;5;6 )

BCNN ( 2;3;4;5;6 ) = 60

BC ( 2;3;4;5;6 ) = { 0 ; 60 ; 120 ; 180 ; 240 ; 300 ; 360 ; ... }

a = { 59 ; 119 ; 179 ; 239 ; 299 ; 359 ; ... }

mà theo đề a chia hết cho 7 và nhỏ hơn 300 , nên a bằng 119

 Vậy số học sinh một khối là 119 học sinh 

 Đáp số 119 học sinh

19 tháng 11 2017

Gọi số học sinh cần tìm là a ( học sinh ) \(\left(a\in N\right)\)\(\left(300\le a\le400\right)\)

Theo bài toán ta có:

\(a-9⋮12\);  \(a-9⋮15\);  \(a-9⋮18\)

\(\Rightarrow\)\(a-9\in BC\left(12;15;18\right)\)

\(12=2^2\cdot3\)

\(BCNN\left(12;15;18\right)=2^2\cdot3^2\cdot5=180\)

\(BC\left(12;15;18\right)=B\left(180\right)=\left\{0;180;360;540;...\right\}\)

Vì \(a-9\in BC\left(12;15;18\right)\)và \(291\le a\le391\)

\(\Rightarrow a-9=360\)

Nên \(a=369\)

Vậy số học sinh cần tìm là 369 học sinh

      Bài giải

gọi số học sinh là a (bạn)

vì a chia cho 12;15;18 đều dư 9 nên a-9 chia hết cho 12;15;18 suy ra a-9 thuộc BC(12,15,18)

Ta có ; 12=2^2 . 3 ;15=3.5 ; 18=2.3^2

=> BCNN(12,15,18)=2^2 . 3^2 . 5=180

=> BC(12,15,18)=B(180)={0;180;360;540;...}

mà số học sinh 300<a<400 nên a-9=360

vậy

a=360+9=369 (bạn)

P/s tham khảo nha

a) Gọi số học sinh khối 6 là x(bạn)

Vì số học sinh khi xếp hàng 2;3;4;5 đều thiếu một bạn nên \(x+1\in BC\left(2;3;4;5\right)\)

\(\Leftrightarrow x+1\in\left\{60;120;180;240;300\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{59;119;179;239;299\right\}\)

mà \(x⋮7\)

nên x=119

Vậy: Có 119 bạn học sinh khối 6

Gọi số học sinh trường đó là a:

Điều kiện :

a : 10 dư 2

a : 12 dư 2

a : 18 dư 2

Vậy a - 2 chia hết cho 10,12,18 .. a-2  thuộc BC(10,12,18)

Ta có :

10 = 2.5

12 = 22.3

18 = 2.32

BCNN(10,12,18) = 22. 32.5 = 180

BC(10,12,18) = B(180) = {0;180;360; 540;720}

Mà 500< a <600

=> a - 2 = 540

=> a = 542

Vậy số học sinh trường đó là 542

Đ/s: 542 học sinh 

7 tháng 6 2021

Gọi số học sinh trường đó là x (học sinh) ; (500 \(\le x\le600;x\inℕ^∗\))

Ta có : \(\hept{\begin{cases}x:12\text{ dư 2}\\x:10\text{ dư 2}\\x:18\text{ dư 2}\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-2⋮12\\x-2⋮10\\x-2⋮18\end{cases}}}\Rightarrow x-2\in BC\left(12;10;18\right)\)

Phân tích ra thừa số nguyên tố ta được : 

12 = 3.22

10 = 2.5

18 = 32.2

=> BCNN(12;10;18) = 22.32.5 = 180

=> \(x-2\in B\left(180\right)\)

=> \(x-2\in\left\{0;180;360;540;720\right\}\)

=> \(x\in\left\{2;182;362;542;722;...\right\}\)

Kết hợp điều kiện => x = 542 

Vậy trường đó có 542 học sinh

2 tháng 1

Gọi a là số học sinh khối 6 của trường đó ( a ϵ N* , 300 < a < 400 )

theo bài ra , a chia 12 , 15 , 18 đều dư 9 em hs 

⇒ a- 9 ∈ BC ( 12 , 15 , 18 ) 

12 = 22 . 3                                                                      15 = 3 . 5 

                                              18 =2 . 32

⇒ BCNN ( 12 , 15 , 18 ) = 22 . 32 . 5 = 180 

⇒ BC ( 12 , 15 ,18 ) = {0 ; 180 ; 360 ; 540 ;....}

mà 300 < a < 400 

⇒ a = 360 

Vậy trường đó có 360 học sinh khối 6 

Chuc ban hoc tot nhaa !

3 tháng 1

Gọi số học sinh của khối 6 là: \(x\) (học sinh) ; \(x\) \(\in\) N*; 300 < \(x\) < 400

⇒ 300 - 9 <  \(x\) - 9 < 400 - 9 ⇒ 291 < \(x\) - 9 < 391

Theo bài ra ta có: \(x\) - 9 ⋮ 12; 15; 18 ⇒ \(x\) - 9 \(\in\) BC(12; 15; 18)

12 = 22.3; 15 = 3.5; 18 = 2.32 ⇒ BCNN(12; 15; 18) = 22.32.5 = 180

⇒ \(x\) - 9 \(\in\) B(180) = {0; 180; 360; 720;..;}

Vì 291 < \(x\) - 9 < 391

          ⇒ \(x\) - 9 = 360 

          ⇒ \(x\)       = 360 + 9

          ⇒ \(x\)       = 369

Kết luận: ....