Những ví dụ về âm thanh truyền qua chất rắn chất lỏng chất khí
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
âm truyền trong môi trường chất lỏng :
=> khi ở dưới nước ta có thể nghe người trên dang kêu mình
âm truyền trong môi trường chất rắn
=> để mặt nằm xuống bàn và gõ nhẹ có thể nghe thấy tiếng " cọc cọc "
âm truyền trong môi trường chất khí
=> bạn A và bạn B nói chuyện với nhau
Âm thanh có thể truyền qua các môi trường chất rắn, chất lỏng và chất khí, nhưng âm không thể truyền qua chân không. Nói chung, các chất rắn truyền âm tốt hơn chất lỏng, các chất lỏng truyền âm tốt hơn chất khí. Khi âm truyền trong một môi trường, âm bị hấp thụ dần nên càng xa nguồn âm, âm càng nhỏ dần đi rồi tắt hẳn.
(1): chất rắn
(2): chất lỏng
(3): chất khí
(4): chấn không
(5): tốt hơn
(6): tốt hớn
(7): nguồn âm
(8): tắt hẳn.
Chủ đề 4: Sự truyền âm thanh
- Môi trường truyền âm
+ Âm có thể truyền được qua các môi trường: …rắn ,lỏng khí…………..,……………..,………………………..
+ Chân không …ko truyền qua âm thanh……………………….
+ Vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn ……………………trong chất lỏng; vận tốc truyền âm trong chất lỏng ……lớn hơn………………..trong chất khí.
- Phản xạ âm, tiếng vang
+ Âm phản xạ là ………mặt chắn…đều bị phản xạ nhiều hay ít……………………………………………………………………………..
+ Tiếng vang là ……………âm phản xạ nghe được ………cách âm trực tiếp ít nhất là 1/15 giây
……………………………………………………………………
+ Những vật cứng có bề mặt nhẵn thì ………………………phản xạ âm tốt………………………………………….
+ Những vật mềm, xốp có bề mặt gồ ghề thì phản xạ âm kém……………………………………………………………
- Chống ô nhiễm tiếng ồn
+ Tiếng ồn gây ô nhiễm là tiếng ồn …to………….. vàkéo dài …………….làm ảnh hưởng xấu đến…sưc khỏe và hoạt động bình thường của con người………….
+ Có 3 biện pháp làm giảm ô nhiễm tiếng ồn là:
o ……giảm độ to của tiếng ồn phát ra ra…………………………………………………..
o …ngăn chặn đường truyền âm……………………………………………………..
o …làm cho âm truyền theo hướng khác……………………………………………………
Đáp án: B
Kết luận đúng là: vận tốc âm truyền trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí, nhỏ hơn trong chất rắn hay vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn nhất, sau đó đến chất lỏng và cuối cùng là chất khí.
+ Trong đời sống hàng ngày, có người nói người nghe, khi người nói, người khác sẽ nghe thấy
=> Âm thanh có truyền trong không khí.
– Khi chúng ta bơi dưới nước, chúng ta có thể nghe được tiếng sùng sục của bong bóng nước. Như vậy âm có thể truyền qua chất lỏng.
+ Áp tai xuống đường ray khi 1 người ở xa gõ búa vào đường ray
ví dụ :
- Âm thanh truyền qua chất rắn : gõ lên mặt bàn rồi úp tai xuống bàn thì nghe thấy tiếng vang của tiếng gõ
- Âm thanh truyền qua chất lỏng : bỏ chiếc đồng hồ xuống nước (đã được cách nước) rồi bật chuông thì nghe thấy tiếng chuông đồng hồ vọng lên
- Âm thanh truyền qua chất khí : người kia nói thì người khác đứng gần đó có thể nghe thấy