Cho bang tan so :
Gia tri (x) 3 4 5 6 7 8
Tan so (n) 2 5 n 6 1 4 N=?
Tim n , biet so trung binh cong la 5,44
Nghi ro cach giai ra giup minh nha
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo đề : Ta có : 1 .2 + 2.3 + 3.1 + a . 6 + 5.3 + 6.1 +7.4 + 8.2 + 9.1 +10 .2 / 25 = 5,16
=> 1 .2 + 2.3 + 3.1 + a . 6 + 5.3 + 6.1 +7.4 + 8.2 + 9.1 +10 .2 = 5,16 . 25
=> 1 .2 + 2.3 + 3.1 + a . 6 + 5.3 + 6.1 +7.4 + 8.2 + 9.1 +10 .2 = 129
=> a.6 + (1 .2 + 2.3 + 3.1 + 5.3 + 6.1 +7.4 + 8.2 + 9.1 +10 .2) = 129
=> a .6 + 105 = 129
=> a .6 = 129 - 105
=> a .6 = 24
=> a = 24 : 6
=> a = 4
Vậy a = 4
Theo đề bài ta có: Trung bình cộng: 66,5
=> 40.3+50.4+60.4+x.5+90.3+100.1 / 20 = 66,5
=> 930+5x = 66,5.20
=> 930+5x = 1330
=> 5x = 1330-930
=> 5x = 400
=> x = 400/5 = 80
Chúc bạn học tốt ^^
\(a;\frac{2n+5}{n+3}\)
Gọi \(d\inƯC\left(2n+5;n+3\right)\Rightarrow3n+5⋮d;n+3⋮d\)
\(\Rightarrow2n+5⋮d\)và \(2\left(n+3\right)⋮d\)
\(\Rightarrow\left[\left(2n+6\right)-\left(2n+5\right)\right]⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)
Vậy \(\frac{2n+5}{n+3}\)là phân số tối giản
\(B=\frac{2n+5}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)+5-6}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)-1}{n+3}=2-\frac{1}{n+3}\)
Với \(B\in Z\)để n là số nguyên
\(\Rightarrow1⋮n+3\Rightarrow n+3\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-2;-4\right\}\)
Vậy.....................
a, \(\frac{2n+5}{n+3}\)Đặt \(2n+5;n+3=d\left(d\inℕ^∗\right)\)
\(2n+5⋮d\) ; \(n+3⋮d\Rightarrow2n+6\)
Suy ra : \(2n+5-2n-6⋮d\Rightarrow-1⋮d\Rightarrow d=1\)
Vậy tta có đpcm
b, \(B=\frac{2n+5}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)-1}{n+3}=\frac{-1}{n+3}=\frac{1}{-n-3}\)
hay \(-n-3\inƯ\left\{1\right\}=\left\{\pm1\right\}\)
-n - 3 | 1 | -1 |
n | -4 | -2 |
trước hết ta quy đồng mẫu số vậy ta có mẫu số chung là 49 vậy \(\frac{6}{7}=\frac{42}{49}\)
vậy 12 được tính số phần là :
\(\frac{42}{49}-\frac{36}{49}=\frac{6}{49}\)
vậy 12 là 6 phần
vậy ta có 1 phần là 2 ( vì 12 : 6 = 2 )
vậy phân số \(\frac{m}{n}\) là :
2 x 6 = 12
2 x 7 = 14
vậy ta có phân số \(\frac{12}{14}\)
đáp số : \(\frac{12}{14}\)
Bài 1:
a: Để A là phân số thì n+1<>0
hay n<>-1
b: Để A là số nguyên thì \(n+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
hay \(n\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)
Bài 1:
Đặt tử = B, ta có:
B = 1 + 3 + 5 + ... + 19
Số hạng của tử là:
(19 - 1) : 2 + 1 = 10
B = (19 + 1) . 10 : 2 = 100
Đặt mẫu = C, ta có:
C = 21 + 23 + 25 + ... + 39
Số hạng của mẫu là:
(39 - 21) : 2 + 1 = 10
C = (21 + 39) . 10 : 2 = 300
=> C/B = 100/300 = 1/3
Bài 2:
5x + 5x + 1 + 5x + 2 =< 1018 : 218
5x . 5x . 5 . 5x . 52 =< 518 . 218 : 218
5x + 3 . 53 =< 518
53 . 5x . 53 =< 518
5x =< 518 : 56
5x =< 512
=> x =< 12
=> x thuộc {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12}
Bài 3 mk tịt rồi, bạn nhờ ai giải đi nhé.
Bài 4:
Gọi số tự nhiên đó là: n
Ta có:
Các p/s đã cho đều có dạng: a/a + (n + 2)
Vì các p/s trên đều tối giản <=> (a; n + 2) = 1
<=> n + 2 phải là số nguyên cùng nhau với 7; 8; 9; ...; 100 và n nhỏ nhất
<=> n + 2 nhỏ nhất
<=> n + 2 phải là số nguyên tố nhỏ nhất < 100
<=> n + 2 = 101 <=> n = 99
=> Số tự nhiên nhỏ cần tìm là: 99
= [(19-1):2+1]x (19+1) :2/ [(39-21):2+1]x(39+21):2
= 18:2+1x20:2/ 18:2+1x60:2
= 20:2/60:2
= 1/3