K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 1 2017

140

26 tháng 1 2017

140o, kẻ thêm DE và CD

a: Xét ΔEDC vuông tại D và ΔEHC vuông tại H có

EC chung

\(\widehat{DEC}=\widehat{HEC}\)

Do đó; ΔEDC=ΔEHC

b: Xét ΔDCK vuông tại D vàΔHCF vuông tại H có 

CD=CH

\(\widehat{DCK}=\widehat{HCF}\)

Do đó; ΔDCK=ΔHCF

Suy ra: CK=CF

15 tháng 5 2022

a, Xét Δ DCE và Δ HCE, có :

EC là cạnh chung

\(\widehat{CDE}=\widehat{CHE}=90^o\)

\(\widehat{DEC}=\widehat{HEC}\) (EC là tia phân giác \(\widehat{DEH}\))

=> Δ DCE = Δ HCE (g.c.g)

=> DC = HC

b, Xét Δ DCK và Δ HCF, có :

DC = HC (cmt)

\(\widehat{DCK}=\widehat{HCF}\) (đối đỉnh)

=> Δ DCK = Δ HCF ( ch - cgn)

=> CK = CF

=> Δ CKF cân tại C

a: Xét ΔEDC vuông tại D và ΔEHC vuông tại H có

EC chung

góc DEC=góc HEC

=>ΔEDC=ΔEHC

b: Xét ΔCDK vuông tại D và ΔCHF vuông tại H có

CD=CH

góc DCK=góc HCF

=>ΔCDK=ΔCHF

=>CK=CF

=>ΔCKF cân tại C

a: \(\widehat{KAC}+\widehat{KCA}=\dfrac{180^0-72^0}{2}=54^0\)

nên \(\widehat{AKC}=126^0\)

c: Vì Am và AK là hai tia phân giác của hai góc kề bù

nên Am⊥AK

Vì Cn và CK là hai tia phân giác của hai góc kề bù

nên Cn⊥CK

e: \(\widehat{KAC}+\widehat{KCA}=\dfrac{180^0-x}{2}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{AKC}=\dfrac{360^0-180^0+x}{2}=\dfrac{180^0+x}{2}\)

21 tháng 1 2016

a, + Kẻ AH⊥BC; H∈BC 

+ Xét ΔDIB và ΔBHA ta có 
I1ˆ=H1ˆ=90o
B1ˆ=A1ˆ (cùng phụ với B2ˆ)
BD=AB (ΔABD vuông cân ở B)
→ΔDIB=ΔBHA (ch-gn)
→IB=AH (2 cạnh tương ứng) (1)

+ Xét ΔCKE và ΔAHC ta có
 
H2ˆ=K1ˆ=90o
A1ˆ=C2ˆ (cùng phụ với C1ˆ)
CE=AC (ΔACE vuông cân ở C)
→ΔCKE=ΔAHC (ch-gn)
→CK=AH (2 cạnh tương ứng) (2)

+ Từ (1) và (2) →CK=BI (đpcm) 


b, + Ta có ΔDIB=ΔBHA→DI=BH (2 cạnh tương ứng) 

+ Ta có ΔCKE=ΔAHC→EK=HC (2 cạnh tương ứng) 

+ Ta có BC=BH+CH=DI+EK (đpcm)