K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2019

Mình chỉ ghi từ dc gạch chân thôi nhé.

1. rượu

2. dạ

3. nắm tình hình

4. gió gầm gào

5. muối mặt 

6. (mình ko bt)

7. (chắc là lá phổi)

9 tháng 11 2019

Chọn đáp án: A.

25 tháng 12 2021

Câu 7. Đặc điểm nào dưới đây có ở sán lá gan?
A. Miệng nằm ở mặt bụng.
C. Cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng kém phát triển.
B. Mắt và lông bơi tiêu giảm.
D. Có cơ quan sinh dục đơn tính.
Câu 8. Đặc điểm nào dưới đây có ở sứa?
A. Miệng ở phía dưới.
C. Cơ thể dẹp hình lá.
B. Di chuyển bằng tua miệng.
D. Không có tế bào tự vệ.
Câu 9: Bào xác của trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể người thông qua con đường nào?
A. Đường tiêu hoá.
C. Đường sinh dục.
B. Đường hô hấp.
D. Đường bài tiết

25 tháng 12 2021

Câu 7: B

Câu 8: A

17 tháng 11 2021

D. Một mảnh tình riêng, ta với ta.

28 tháng 10 2021

lá bưởi tick cho mình nha

28 tháng 10 2021

Đáp án

Lá bưởi

~HT~

31 tháng 10 2021

lá bưởi

31 tháng 10 2021

lá bưởi

Câu 1: (2 điểm) Đọc bài thơ sau:       Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà,      Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.       Lom khom dưới núi, tiều vài chú,       Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.       Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc.       Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.       Dừng chân đứng lại trời, non, nước,        Một mảnh tình riêng ta với ta.                                                           (Bà Huyện Thanh Quan, Qua Đèo...
Đọc tiếp

Câu 1: (2 điểm) Đọc bài thơ sau: 

      Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà,
      Cỏ cây chen đá, lá chen hoa. 
      Lom khom dưới núi, tiều vài chú, 
      Lác đác bên sông, chợ mấy nhà. 
      Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc. 
      Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia. 
      Dừng chân đứng lại trời, non, nước, 

       Một mảnh tình riêng ta với ta. 

 
                                                         (Bà Huyện Thanh Quan, Qua Đèo Ngang) 

a,Tìm một từ Hán Việt trong bài thơ trên, giải nghĩa và đặt câu với từ đó. 

b,Xác định chủ ngữ, vị ngữ và nêu tác dụng của việc thay đổi cấu trúc trong câu: Lác đác bên sông, chợ mấy nhà. 

1
27 tháng 4 2022

hay đấy

 

27 tháng 4 2022

=)))

31 tháng 10 2019

a, Từ lá được dùng theo nghĩa gốc: chỉ một bộ phận của cây, thường có màu xanh, hình dáng mỏng, mặt có gân lá

b, Từ lá được hiểu theo nghĩa chuyển:

- Lá gan, lá phổi, lá lách: những từ lá chỉ các bộ phận trong cơ thể con người

- Lá thư, lá đơn, lá phiếu, lá thiếp, lá bài: chỉ các sự vật bằng giấy

- Lá cờ, lá buồm: chỉ vật làm bằng vải

- Lá cót, lá chiếu, lá thuyền: những vật làm bằng chất liệu như gỗ, cói, tre, nứa…

- Lá tôn, lá đồng, lá vàng: từ lá dùng với các từ chỉ vật làm bằng kim loại

- Cơ sở và phương thức chuyển nghĩa: trong các từ trên tuy trường nghĩa khác nhau, nhưng đều dùng với các vật có điểm giống nhau (tương đồng): đều là các vật có hình dáng mỏng dẹt, bề mặt như lá cây.

4 tháng 11 2021

cảm ơn bạn

 

16 tháng 1 2018

a, Bài thơ Qua Đèo Ngang tác giả bà Huyện Thanh Quan có sử dụng cấu trúc đảo ngữ để làm nổi bật cảnh vật, con người và nhấn mạnh tình cảm của nữ nhà thơ khi đứng ở Đèo Ngang.

    b, Nhấn mạnh hình tượng rực rỡ, tươi sáng của anh bộ đội Cụ Hồ trong cảnh nắng chiều của núi rừng Tây Bắc.

    Phân tích hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong những câu in đậm dưới đây:

23 tháng 6 2021

Gạch chân dưới câu rút gọn được sử dụng trong đoạn thơ dưới đây?

Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà, 

Cỏ cây chen đá, lá chen hoa. 

Lom khom dưới núi, tiều vài chú, 

Lác đác bên sông, chợ mấy nhà. 

Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc, 

Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia. 

Dừng chân đứng lại, trời, non, nước, 

Một mảnh tình riêng, ta với ta. 

7 tháng 11 2021

Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà

Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc

Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia. 

Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,