K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2022

Vì 6n = ....6

suy ra : ....6 - 1 = .....5 và ....5 ⋮ 5

Vậy 6n - 1 ⋮ 5

21 tháng 10 2016

8n có tận cùng là một số tự nhiên chẵn nên 8n+1 tận cùng là một số tự nhiên lẻ.

6n có tận cùng là một số tự nhiên chẵn nên 6n+1 tận cùng là một số tự nhiên lẻ.

mà số có tận cùng là chữ số lẻ nhân với số có tận cùng là chữ số lẻ thì thành số có tận cùng là chữ số lẻ nên với mọi \(n\in N\) thì tích (8n+1)(6n+1)\(⋮̸\)2

 

22 tháng 10 2016

Ta có:8n là chẵn =>8n+1 là lẻ

6n là chẵn =>6n +1 là lẻ

=>(8n+1)(6n+1)là lẻ và không chia hết cho 2

Vậy với mọi số tự nhiên n thì (8n+1)(6n+1) vẫn không chia hết cho 2

19 tháng 1 2024

a; P = \(\dfrac{6n+5}{3n+2}\) (n \(\in\) N)

Gọi ước chung lớn nhất của 6n + 5 và 3n + 2  là d 

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}6n+5\\3n+2\end{matrix}\right.\)

            \(\left\{{}\begin{matrix}6n+5⋮d\\2.\left(3n+2\right)⋮d\end{matrix}\right.\)

            6n + 5 - 2.(3n + 2) ⋮ d

             6n + 5  - 6n - 4 ⋮ d

             (6n - 6n) + 1 ⋮ d

                               1 ⋮ d

              d = 1

Hay P = \(\dfrac{6n+5}{3n+2}\) là phân số tối giản

19 tháng 1 2024

b; P = \(\dfrac{6n+5}{3n+2}\) ( n \(\in\) N)

P = \(\dfrac{6n+4+1}{3n+2}\)

P = \(\dfrac{2.\left(3n+2\right)}{\left(3n+2\right)}\) +  \(\dfrac{1}{3n+2}\)

P = 2 + \(\dfrac{1}{3n+2}\)

Pmax  ⇔  \(\dfrac{1}{3n+2}\) đạt giá trị lớn nhất 

vì n \(\in\) N;  \(\dfrac{1}{3n+2}\) đạt giá trị lớn nhất khi và chỉ khi 

  3n + 2 = 1 ⇒ n = - \(\dfrac{1}{3}\) (loại)

Vậy không có giá trị nào của n là số tự nhiên để P đạt giá trị lớn nhất.

20 tháng 8 2017

Ta có:\(\left(6n+1\right)\left(n+5\right)-\left(3n+5\right)\left(2n-1\right)=6n^2+31n+5-\left(6n^2+7n-5\right)\)

                                                                                           \(=38n+10\)

                                                                                              \(2\left(19n+5\right)⋮2\left(đpcm\right)\)

20 tháng 8 2017

\(\left(6n+1\right)\left(n+5\right)-\left(3n+5\right)\left(2n-1\right)\)

\(=6n^2+30n+n+5-6n^2+3n-10n+5\)

\(=24n+10\)(rút gọn)

\(=2.\left(12n+5\right)⋮2v\text{ới}\forall n\in Z\)

5 tháng 12 2023

H-E-L-P-M-E

5 tháng 12 2023

 Trước tiên, ta thấy \(\left(n+1\right)\left(n+2\right)...\left(n+5\right)\) là tích của 5 số tự nhiên liên tiếp nên tích này chia hết cho 5. Do đó A chia 5 dư 2.

 Ta sẽ chứng minh một số chính phương (bình phương của một số tự nhiên \(k\)) không thể chia 5 dư 2. Thật vậy:

 Nếu \(k⋮5\Rightarrow k^2⋮5\)

 Nếu \(k\) chia 5 dư 1 hay -1 (tức là dư 4) thì đặt \(k=5l\pm1\left(l\inℕ\right)\) \(\Rightarrow k^2=\left(5l\pm1\right)^2=25l^2\pm10l+1\) chia 5 dư 1.

 Nếu \(k\) chia 5 dư 2 hay -2 (tức là dư 3) thì đặt \(k=5l\pm2\left(l\inℕ\right)\) thì \(k^2=\left(5l\pm2\right)^2=25l^2\pm20l+4\) chia 5 dư 4.

 Vậy một số chính phương không thể chia 5 dư 2. Thế nhưng theo cmt, A chia 5 dư 2. Điều này có nghĩa là A không phải bình phương của bất kì số nguyên nào. (đpcm)

5 tháng 12 2023

2

 

10 tháng 9 2018

Ta có:

\(C=\left(6n+1\right)\left(n+5\right)-\left(3n+5\right)\left(2n-1\right)\)

\(C=6n^2+30n+n+5-6n^2+3n-10n+5\)

\(C=24n+10\)

\(C=2\left(12n+5\right)\)

Vậy C chia hết cho 2 với mọi giá trị n nguyên

A=n^5-n-5n

n^5-n chia hết cho 5 do 5 là số nguyên tố

-5n chia hết cho 5

=>A chia hết cho 5