K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 6 2017

Hình vuông

30 tháng 7 2019

Câu hỏi của headsot96 - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo!

12 tháng 2 2020

Ta có : ADCˆ=ADEˆ+EDCˆADC^=ADE^+EDC^

=> 90O=ADEˆ+15O90O=ADE^+15O

=> ADEˆ=75OADE^=75O

Tương tự ta cũng có : BCEˆ=75oBCE^=75o

Xét ΔADEΔADE và ΔBCEΔBCE có :

AD = BC (do ABCD à hình vuông)

ADEˆ=BCEˆ(=75o)ADE^=BCE^(=75o)

DE=ECDE=EC (do tam giác ECD cân tại E- gt)

=> ΔADEΔADE = ΔBCEΔBCE (c.g.c)

=> AE = BE (2 cạnh tương ứng)

Mà : AD = AE

=> ΔADEΔADE cân tại A

Xét ΔADEΔADE ta có :

ADEˆ=AEDˆ=75oADE^=AED^=75o (tính chất tam giác cân)

=> DAEˆ=180O−(ADEˆ+AEDˆ)DAE^=180O−(ADE^+AED^)

=> DAEˆ=180O−2.75O=30ODAE^=180O−2.75O=30O

Chứng minh tương tự ta có : CBEˆ=30oCBE^=30o

Có : ABEˆ=ABCˆ−CBEˆ=90O−30O=60OABE^=ABC^−CBE^=90O−30O=60O

BAEˆ=BADˆ−EADˆ=90O−30O=60OBAE^=BAD^−EAD^=90O−30O=60O

Xét ΔABEΔABE có :

ABEˆ+BAEˆ+AEBˆ=180OABE^+BAE^+AEB^=180O

=> AEBˆ=180O−2.60O=60OAEB^=180O−2.60O=60O

Thấy : ABEˆ=BAEˆ=AEBˆ=60oABE^=BAE^=AEB^=60o

=> ΔABEΔABE là tam giác đều (đpcm)

29 tháng 7 2019

A B C D N M K L P Q I

Gọi CP,AQ lần lượt là đường kính của (M),(N).

Dễ thấy tứ giác ACBP có M là tâm đối xứng => Tứ giác ACBP là hình bình hành

=> AP = BC = AD. Đồng thời AP // BC => A,P,D thẳng hàng (Tiên đề Euclid) => A là trung điểm DP

Xét \(\Delta\)PKD có đường trung bình AL => AL // PK

Vì đường tròn (M) có đường kính CP nên ^CKP = 900 hay CK vuông góc PK

Do đó CK vuông góc AL. Tương tự ta cũng có AK vuông góc CL.

=> K là trực tâm của \(\Delta\)ALC. Vậy thì ^LAK = ^LCK (Cùng phụ ^CLA) (đpcm).

* Nhận xét: Nếu gọi I là giao điểm nằm ngoài hình bình hành ABCD của (M) và (N) thì ta có một kết quả mạnh hơn đó là ba điểm D,K,I thẳng hàng (Vì ta hoàn toàn chỉ ra được LK và KI cùng vuông góc với AC).

23 tháng 6 2018

Gọi M là trung điểm của AD 

Vì M và F  là trung điểm của lần lượt AD và BD nên: \(MF=\frac{1}{2}AB\left(1\right)\)

Vì M và E là trung điểm của lần lượt AD và AC nên: \(ME=\frac{1}{2}CD\left(2\right)\)

Mà AB//CD ( gt ) nên M vè E và F thẳng hàng 

\(\Rightarrow EF=ME-MF\left(3\right)\)

Thay \(\left(1\right);\left(2\right);\left(3\right)\Rightarrow EF=\frac{1}{2}CD-\frac{1}{2}AB\)

Hay \(EF=\frac{AB-CD}{2}\left(đpcm\right)\)

30 tháng 7 2019

Câu hỏi của headsot96 - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo!

4 tháng 11 2017

Dựng đói xứng là ra, Có trong sách nâng cao lớp 8 bài đối xứng trục, chỉ thay đổi một chút