K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 10 2022

khối lg 1 nguyên tử O là

15,999.1,6605.10-27=2,6566.10-26kg

10 tháng 10 2022

hình như sai sai r bạn ơi

 

3 tháng 9 2023

Khối lượng p = 1,673.10-24 gam = 1 amu

Khối lượng n = 1,675.10-24 gam = 1 amu

Khối lượng e = 9,11.10-28 gam = 0,00055 amu

- Khối lượng nguyên tử oxygen theo đơn vị gam:

8 x 1,673.10-24 + 8 x 1,675.10-24 + 8 x 9,11.10-28 = 2,679.10-23 gam

- Khối lượng nguyên tử oxygen theo đơn vị amu:

8 x 1 + 8 x 1 + 8 x 0,00055 = 16,0044 amu

27 tháng 2 2023

mO= mproton + mneutron = 8+8=16 (amu)

25 tháng 2 2023

Khối lượng phân tử oxygen (O2) bằng: 16 × 2 = 32 amu.

13 tháng 9 2023

Để giải bài toán này, ta cần sử dụng các công thức sau:

- Khối lượng mol của hợp chất R = khối lượng phân tử của R = 64 g/mol

- Khối lượng mol của O trong hợp chất R = (50/100) x 64 = 32 g/mol

- Khối lượng mol của O trong hợp chất R = 64 - 32 = 32 g/mol

- Số lượng nguyên tử của S trong hợp chất R = 32/32 = 1 nguyên tử

- Số lượng nguyên tử của O trong hợp chất R = 32/16 = 2 nguyên tử

Với Scratch, em có thể tạo chương trình như sau:

1. Khởi tạo biến

loading...

2. Thiết lâp chương trình như sau và hiển thị kết quả như sau:

loading...
21 tháng 12 2022

34amu

21 tháng 12 2022

Cậu ơi cậu có thể nêu cả các bước giải không ạ?

4 tháng 11 2023

a, Ta có:

\(m_H=1,59\%.63=1\left(amu\right)\\ m_N=22,22\%.63=14\left(amu\right)\\ m_O=63-\left(1+14\right)=48\left(amu\right)\)

Đặt CTTQ:

 \(H_aN_bO_c\left(a,b,c:nguyên,dương\right)\\ a=\dfrac{1}{1}=1;b=\dfrac{14}{14}=1;c=\dfrac{48}{16}=3\\ \Rightarrow CTHH:HNO_3\)

4 tháng 11 2023

Câu b)

\(m_O=16.3=48\left(amu\right)\\ m_{Fe}=160-48=112\left(amu\right)\\ Mặt.khác:m_{Fe}=56x\left(amu\right)\\ Nên:56x=112\\ \Leftrightarrow x=2\\ Vậy.CTHH:Fe_2O_3\)

Gọi ct chung: \(\text{K}_{\text{x}}\text{O}_{\text{y}}\)

\(\text{% O = }100\%-82,98\%=17,02\%\)

\(\text{PTK = }39\cdot\text{x}+16\cdot\text{y}=94< \text{amu}>\)

\(\text{%K = }\dfrac{39\cdot x\cdot100}{94}=82,98\%\)

`-> 39*x*100=82,98*94`

`-> 39*x*100=7800,12`

`-> 39x=7800,12 \div 100`

`-> 39x=78,0012`

`-> x=78,0012 \div 39`

`-> x=2,00...` làm tròn lên là `2`

Vậy, có `2` nguyên tử \(\text{K}\) trong phân tử \(\text{K}_{\text{x}}\text{O}_{\text{y}}.\)

\(\text{ %O}=\dfrac{16\cdot y\cdot100}{94}=17,02\%\)

`-> y=0,99...` làm tròn lên là `1`

Vậy, có `1` nguyên tử \(\text{O}\) trong phân tử \(\text{K}_{\text{x}}\text{O}_{\text{y}}.\)

`=>`\(\text{CTHH: K}_2\text{O.}\)

Gọi ct chung: \(Na_xO_y\)

\(K.L.P.T=23.x+16.y=62< amu>.\)

\(\%Na=100\%-25,8\%=74,2\%.\)

\(\%Na=\dfrac{23.x.100}{62}=74,2\%\)

\(Na=23.x.100=74,2.62\)

\(Na=23.x.100=4600,4\)

\(Na=23.x=46,004\div100\)

\(23.x=46,004\)

\(x=46,004\div23=2,00....\) làm tròn lên là 2.

Vậy, có 2 nguyên tử Na trong phân tử \(Na_xO_y.\)

\(\%O=\dfrac{16.y.100}{62}=25,8\%.\)

\(\Rightarrow y=0,99975\)  làm tròn lên là 1 (cách làm tương tự cái trên).

vậy, cthh của R: \(Na_2O.\)  

\(b,\) nguyên tố A là Magnesium (Mg).

23 tháng 12 2022

 Na2ONa2O

Giải thích các bước giải:

CTHH:NaxOymO=62×25,8%=16gnO=1616=1molmNa=62−16=46gnNa=4623=2molx:y=nNa:nO=2:1⇒CTHH:Na2O

 

`#3107.101107`

a)

Khối lượng nguyên tử X là:

`56 \div 4 = 14` (amu)

b)

Tên của X: Nitrogen

KHHH của X: N.