Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Ta có:
\(m_H=1,59\%.63=1\left(amu\right)\\ m_N=22,22\%.63=14\left(amu\right)\\ m_O=63-\left(1+14\right)=48\left(amu\right)\)
Đặt CTTQ:
\(H_aN_bO_c\left(a,b,c:nguyên,dương\right)\\ a=\dfrac{1}{1}=1;b=\dfrac{14}{14}=1;c=\dfrac{48}{16}=3\\ \Rightarrow CTHH:HNO_3\)
Câu b)
\(m_O=16.3=48\left(amu\right)\\ m_{Fe}=160-48=112\left(amu\right)\\ Mặt.khác:m_{Fe}=56x\left(amu\right)\\ Nên:56x=112\\ \Leftrightarrow x=2\\ Vậy.CTHH:Fe_2O_3\)
`%O=100%-70%=30%`
`K.L.P.T=56.x+16.y=160 <am``u>`
\(\%Fe=\dfrac{56.x.100}{160}=70\%\)
\(Fe=56.x.100=70\cdot160\)
`56.x.100=11200`
`56.x=11200`\(\div100\)
\(56.x=112\)
`-> x=`\(112\div56=2\)
Vậy, có `2` nguyên tử `Fe` trong phân tử `Fe_xO_y`
\(\%O=\dfrac{16.y.100}{160}=30\%\)
`-> y=3 (` tương tự phần trên `)`
Vậy, có `3` nguyên tử `O` trong phân tử này.
`-> CTHH` của `Y: Fe_2O_3`
Gọi ct chung: \(\text{Fe}_{\text{x}}\text{O}_{\text{y}}\)
\(\text{PTK = }56\cdot\text{x}+16\cdot\text{y}=160\text{ }< \text{amu}>\)
\(\%\text{Fe}=\dfrac{56\cdot\text{x}\cdot100}{160}=70\%\)
`-> 56* \text {x}*100=160*70`
`-> 56* \text {x}*100=11200`
`-> 56\text {x}=11200 \div 100`
`-> 56\text {x}=112`
`-> \text {x}=112 \div 56`
`-> \text {x}=2`
Vậy, số nguyên tử `\text {Fe}` có trong phân tử `\text {Fe}_\text {x} \text {O}_\text {y}` là `2`.
\(\text{%O}=\dfrac{16\cdot\text{y}\cdot100}{160}=30\%\)
`-> \text {y = 3 (tương tự ngtử Fe)}`
Vậy, số nguyên tử `\text {Fe}` có trong phân tử `\text {Fe}_\text {x} \text {O}_\text {y}` là `3`.
`=> \text {CTHH: Fe}_2 \text {O}_3`
Gọi công thức hoá học của (T) là \(Ca_xC_yO_z\).
\(\%Ca=\dfrac{KLNT\left(Ca.x\right)}{KLPT\left(Ca_xC_yO_z\right)}.100\%=\dfrac{40x}{100}.100\%=40\%\Rightarrow x=1\)
\(\%C=\dfrac{KLNT\left(C.y\right)}{KLPT\left(Ca_xC_yO_z\right)}.100\%=\dfrac{12y}{100}.100\%=12\%\Rightarrow y=1\)
\(\%O=\dfrac{KLNT\left(O.z\right)}{KLPT\left(Ca_xC_yO_z\right)}.100\%=\dfrac{16z}{100}.100\%=48\%\Rightarrow z=3\)
Vậy công thức hoá học của (T) là: \(CaCO_3\)
Gọi ct chung: \(\text{K}_{\text{x}}\text{O}_{\text{y}}\)
\(\text{% O = }100\%-82,98\%=17,02\%\)
\(\text{PTK = }39\cdot\text{x}+16\cdot\text{y}=94< \text{amu}>\)
\(\text{%K = }\dfrac{39\cdot x\cdot100}{94}=82,98\%\)
`-> 39*x*100=82,98*94`
`-> 39*x*100=7800,12`
`-> 39x=7800,12 \div 100`
`-> 39x=78,0012`
`-> x=78,0012 \div 39`
`-> x=2,00...` làm tròn lên là `2`
Vậy, có `2` nguyên tử \(\text{K}\) trong phân tử \(\text{K}_{\text{x}}\text{O}_{\text{y}}.\)
\(\text{ %O}=\dfrac{16\cdot y\cdot100}{94}=17,02\%\)
`-> y=0,99...` làm tròn lên là `1`
Vậy, có `1` nguyên tử \(\text{O}\) trong phân tử \(\text{K}_{\text{x}}\text{O}_{\text{y}}.\)
`=>`\(\text{CTHH: K}_2\text{O.}\)
Gọi ct chung: \(H_xO_y\)
\(K.L.P.T=1.x+16.y=18< amu>.\)
\(\%H=\dfrac{1.x.100}{18}=11,11\%\)
\(H=1.x.100=11,11.18\)
\(H=1.x.100=199,98\)
\(1.x=199,98\div100\)
\(1.x=1,9998\)
\(\Rightarrow\)\(x=1,9998\) làm tròn lên là 2
vậy, có 2 nguyên tử H trong phân tử \(H_xO_y\)
\(\%O=\dfrac{16.y.100}{18}=88,89\%\)
\(\Rightarrow y=1,00...\) làm tròn lên là 1 (cách làm tương tự).
Vậy, có 1 nguyên tử O trong phân tử trên
\(\Rightarrow CTHH:H_2O.\)