K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 6 2019

\(|2x-10|-|x+1|=0\Leftrightarrow|2x-10|=|x+1|\) 

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-10=-1-x\\2\text{x}-10=\text{x}+1\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x-9=0\\x-11=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=11\end{cases}}\)

8 tháng 4 2022

\(=\dfrac{10}{15}+\dfrac{6}{15}=\dfrac{16}{15}\)

8 tháng 4 2022

10/15+6/15

16/15

16 tháng 6 2020

Ta có : \(\frac{1}{32}+\frac{1}{42}+\frac{1}{52}+...+\frac{1}{102}< \frac{1}{32}+\frac{1}{32}+\frac{1}{32}+...+\frac{1}{32}\)   (8 số hạng)

\(\Rightarrow\frac{1}{32}+\frac{1}{42}+\frac{1}{52}+...+\frac{1}{102}< \frac{1}{32}.8=\frac{1}{4}< \frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{32}+\frac{1}{42}+\frac{1}{52}+...+\frac{1}{102}< \frac{1}{2}\left(đpcm\right)\)

16 tháng 6 2020

\(A=\frac{1}{32}+\frac{1}{42}+...+\frac{1}{102}< \frac{1}{32}+\frac{1}{32}+...+\frac{1}{32}=\frac{8}{32}< \frac{16}{32}=\frac{1}{2}\)

Vậy \(A< \frac{1}{2}\)

15 tháng 8 2023

https://olm.vn/cau-hoi/a-cho-a12211216211002-ctr-a12-b-cho-p122132142120232-ctr-p-khong-la-so-tu-nhien-c-cho-c132152172120211.8293222842881

Cô làm rồi em nhá

15 tháng 8 2023

Câu a, xem lại đề bài

Câu b: 

    P =  \(\dfrac{1}{2^2}\) + \(\dfrac{1}{3^2}\) + \(\dfrac{1}{4^2}\) + ...+ \(\dfrac{1}{2023^2}\)

   Vì  \(\dfrac{1}{2^2}\) < \(\dfrac{1}{1.2}\)                =  \(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{2}\)

         \(\dfrac{1}{3^2}\) < \(\dfrac{1}{2.3}\)                = \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{3}\)

         \(\dfrac{1}{4^2}\)  < \(\dfrac{1}{3.4}\)               = \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{4}\) 

     ........................

        \(\dfrac{1}{2023^2}\) < \(\dfrac{1}{2022.2023}\) = \(\dfrac{1}{2022}\) - \(\dfrac{1}{2023}\)

Cộng vế với vế ta có:  

0< P < 1 - \(\dfrac{1}{2023}\) < 1

Vậy 0 < P < 1 nên P không phải là số tự nhiên vì không tồn tại số tự nhiên giữa hai số tự nhiên liên tiếp

 

15 tháng 8 2023

Câu c:  

C = \(\dfrac{1}{3^2}\) + \(\dfrac{1}{5^2}\) + \(\dfrac{1}{7^2}\) + ....+ \(\dfrac{1}{2021^2}\) + \(\dfrac{1}{2023^2}\) = C 

B =  \(\dfrac{1}{2^2}\) + \(\dfrac{1}{4^2}\) + \(\dfrac{1}{6^2}\)+.......+ \(\dfrac{1}{2020^2}\) + \(\dfrac{1}{2023^2}\) > 0 

Cộng vế với vế ta có: 

C+B =  \(\dfrac{1}{2^2}\) + \(\dfrac{1}{3^2}\) + \(\dfrac{1}{4^2}\) + \(\dfrac{1}{5^2}\)\(\dfrac{1}{6^2}\)+...+ \(\dfrac{1}{2023^2}\) > C + 0 = C > 0

             Mặt khác ta có: 

1 > \(\dfrac{1}{2^2}\) + \(\dfrac{1}{3^2}\)+...+ \(\dfrac{1}{2023^2}\) (cm ở ý b)

Vậy 1 > C > 0 hay C không phải là số tự nhiên (đpcm)

 

 

21 tháng 7 2023

a, A = 1002 - 992 + 982 - 972 +...+ 22 - 12

    A = (1002 - 992) + (982 - 972) +...+ (22 - 1)2

    A = (100 - 99)(100+99) + (98-97)(98+97)+..+(2-1)(2+1)

    A = 1.199 + 1.195 + 1.191 +...+1.3

    A = 3 + ...+191+ 195 + 199

    Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 199 -195=4

     Dãy số trên có số hạng là: (199 - 3): 4 + 1 = 50 (số )

        A = (199 +3) \(\times\) 50 : 2 = 5050 

      

11:

Mở ảnh

a: ABCD là hình chữ nhật

=>vecto AB+vecto AD=vecto AC

\(AC=\sqrt{\left(3a\right)^2+\left(4a\right)^2}=5a\)

\(\left|\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AD}\right|=\left|\overrightarrow{AC}\right|=AC=5a\)

b: Gọi M là trung điểm của BC

=>BM=MC=4a/2=2a

Trên tia đối của tia MA lấy D sao cho M là trung điểm của AD

Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm chung của AD và BC

=>ABDC là hình bình hành

=>\(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}=\overrightarrow{AD}=2\cdot\overrightarrow{AM}\)

\(AM=\sqrt{AB^2+BM^2}=\sqrt{\left(3a\right)^2+\left(2a\right)^2}=a\sqrt{13}\)

=>\(\left|\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}\right|=2\cdot AM=2a\sqrt{13}\)