K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 9 2022

\(n_{AgNO_3}=\dfrac{3,4\%.200}{170}=0,04\left(mol\right)\\ n_{CaCl_2}=\dfrac{2,22\%.200}{111}=0,04\left(mol\right)\\ 2AgNO_3+CaCl_2\rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2+2AgCl\downarrow\\ Vì:\dfrac{0,04}{2}>\dfrac{0,04}{1}\Rightarrow CaCl_2dư\\ n_{CaCl_2\left(p.ứ\right)}=n_{Ca\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{0,04}{2}=0,02\left(mol\right)\\ n_{CaCl_2\left(dư\right)}=0,04-0,02=0,02\left(mol\right)\)

Đề không cho khối lượng riêng dung dịch à em?

29 tháng 9 2022

k ạ, mà làm sao ra được 111 và 170 ạ?

4 tháng 1 2022

\(n_{ZnCl_2}=\dfrac{200.13,6\%}{136}=0,2\left(mol\right)\\ a,ZnCl_2+2AgNO_3\rightarrow Zn\left(NO_3\right)_2+2AgCl\downarrow\\ b,n_{AgNO_3}=n_{AgCl}=0.2.2=0,4\left(mol\right)\\ n_{Zn\left(NO_3\right)_2}=n_{ZnCl_2}=0,2\left(mol\right)\\ m_{ddZn\left(NO_3\right)_2}=200+200-0,4.143,5=342,6\left(g\right)\\ C\%_{ddZn\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{189.0,2}{342,6}.100\approx11,033\%\)

20 tháng 1 2022

$a)PTHH:ZnCl_2+2AgNO_3\to Zn(NO_3)_2+2AgCl\downarrow$

$b)n_{ZnCl_2}=\dfrac{200.13,6\%}{136}=0,2(mol)$

Theo PT: $n_{AgNO_3}=2n_{ZnCl_2}=0,4(mol)$

$\Rightarrow C\%_{AgNO_3}=\dfrac{0,4.170}{200}.100\%=34\%$

$c)$ Theo PT: $n_{AgCl}=0,4(mol);n_{Zn(NO_3)_2}=0,2(mol)$

$\Rightarrow m_{AgCl}=0,4.143,5=57,4(g)$

$m_{Zn(NO_3)_2}=0,2.189=37,8(g)$

$\Rightarrow C\%_{Zn(NO_3)_2}=\dfrac{37,8}{200+200-57,4}.100\%\approx 11,03\%$

20 tháng 1 2022

a) \(ZnCl_2+2AgNO_3\rightarrow Zn\left(NO_3\right)_2+2AgCl\)

b) \(m_{ZnCl_2}=\dfrac{200.13,6}{100}=27,2\left(g\right)\)

=> \(n_{ZnCl_2}=\dfrac{27,2}{136}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: ZnCl2 + 2AgNO3 --> Zn(NO3)2 + 2AgCl

            0,2------>0,4--------->0,2-------->0,4

=> \(C\%\left(AgNO_3\right)=\dfrac{0,4.170}{200}.100\%=34\%\)

c)

mdd sau pư = 200 + 200 - 0,4.143,5 = 342,6(g)

=> \(C\%\left(Zn\left(NO_3\right)_2\right)=\dfrac{0,2.189}{342,6}.100\%=11,03\%\)

26 tháng 8 2021

\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\) (1)

\(6NaOH+Fe_2\left(SO_4\right)_3\rightarrow2Fe\left(OH\right)_3+3Na_2SO_4\) (2)

\(n_{Na}=\dfrac{9,2}{23}=0,4\left(mol\right);n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{200.4\%}{400}=0,04\left(mol\right)\)

\(TheoPT\left(1\right):n_{NaOH}=n_{Na}=0,4\left(mol\right)\)

Lập tỉ lệ PT (2) : \(\dfrac{0,4}{6}>\dfrac{0,04}{1}\)

=> Sau phản ứng NaOH dư

\(2Fe\left(OH\right)_3-^{t^o}\rightarrow Fe_2O_3+3H_2O\)

Bảo toàn nguyên tố Fe: \(n_{Fe_2O_3}.2=n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}.2\Rightarrow n_{Fe_2O_3}=0,04\left(mol\right)\)

=> \(m_{Fe_2O_3}=0,04.160=6,4\left(g\right)\)

Dung dịch A: \(Na_2SO_4:0,12\left(mol\right);NaOH_{dư}:0,4-0,24=0,16\left(mol\right)\)

\(m_{ddsaupu}=9,2+200-0,08.107=200,64\left(g\right)\)

\(C\%_{Na_2SO_4}=\dfrac{0,12.142}{200,64}=8,5\%\)

\(C\%_{NaOH}=\dfrac{0,16.40}{200,64}.100=3,2\%\)

 

26 tháng 8 2021

@Thảo Phương

Chị ơi chỗ \(C\%_{Na_2SO_4}=\dfrac{0,12.142}{200,64}=8,5\%\) thiếu nhấn vs \(100\%\) (nhưng kết quả vẫn đúng)

23 tháng 6 2018

Bài 1

nBaCl2= 200 *2.6%= 5.2 (g) ; nBaCl2= 5.2/208=0.025(mol)

nH2SO4=49*10%=4.9(g) ; nH2SO4=4.9/98=0.05(mol)

PTHH

..........................H2SO4 + BaCl2 ➞ 2HCl + BaSO4

Trước phản ứng:0.05 : 0.025...................................(mol)

Trong phản ứng:0.025 : 0.025......... : 0.025 : 0.05(mol)

Sau phản ứng : 0.025 : 0 ......... : 0.025 : 0.05 (mol)

a) mBaSO4=0.025*233=5.825(g)

b) mdd sau phản ứng = 49+200-5.825=243.175(g)

C% (H2SO4) = (0.025* 98)/243.175*100%=1.007%

C% (HCl) = (0.05*36.5)/243.175*100%=0.007%

Bài 2:

nHCl= 73 *25%= 18.25 (g) ; nHCl= 18.25/36.5=0.5(mol)

nAgNO3=34*5%=1.7(g) ; nAgNO3=1.7/170=0.01(mol)

PTHH

..........................HCl + AgNO3 ➞ AgCl + 2HNO3

Trước phản ứng:0.5 : 0.01......................................(mol)

Trong phản ứng:0.01 : 0.01.............. : 0.01 : 0.01(mol)

Sau phản ứng : 0.49: 0 ............... : 0.01 : 0.01(mol)

a) mAgCl=0.01*143.5=1.435(g)

b) mdd sau phản ứng = 73+34-1.435=105.565(g)

C% (HNO3) = (0.01* 63)/105.565*100%=0.0059%

C% (HCl) = (0.49*36.5)/105.565*100%=16.94%

18 tháng 6 2018

1.

BaCl2 + Na2SO4 -> BaSO4 + 2NaCl (1)

nBaCl2=0,1(mol)

Từ 1:

nBaCl2=nNa2SO4=nBaSO4=0,1(mol)

mBaSO4=0,1.233=23,3(g)

mNa2SO4=0,1.142=14,2(g)

C% dd Na2SO4=\(\dfrac{14,2}{400}.100\%=3,55\%\)

18 tháng 6 2018

2.

CaCl2 + 2AgNO3 -> Ca(NO3)2 + 2AgCl (1)

Hiện tượng:có kết tủa trắng xuất hiện

b;

nAgNO3=0,4(mol)

Từ 1:

nAgCl=nAgNO3=0,4(mol)

nCa(NO3)2=\(\dfrac{1}{2}\)nAgNO3=0,2(mol)

mAgCl=143,5.0,4=57,4(g)

CM dd Ca(NO3)2=\(\dfrac{0,2}{0,5}=0,4M\)

13 tháng 10 2016

nglu=0,3 .suy ra:nag=0,6    mag=b=64,8

nagno3=nag+nagcl=0,6+0,15=0,75     magno3=127,5    a=(127,5/937,5).100=13,6

23 tháng 6 2018

mchất tan H2SO4 = \(\dfrac{2\cdot19,6\%}{100\%}=0,392\left(g\right)\)

nH2SO4 = \(\dfrac{0,392}{2\cdot1+32+4\cdot16}=0,004\left(mol\right)\)

mchất tan BaCl2 = \(\dfrac{200\cdot5,2\%}{100\%}=10,4\left(g\right)\)

nBaCl2 = \(\dfrac{10,4}{137+2\cdot35,5}=0,05\left(mol\right)\)

H2SO4 + BaCl2 \(\rightarrow\) BaSO4 \(\downarrow\) + 2HCl

1 : 1 : 1 : 2

0,004 \(\rightarrow\) 0,004 \(\rightarrow\) 0,004 \(\rightarrow\) 0,008

Ta có : nH2SO4 : \(\dfrac{0,004}{1}\) < nBaCl2 : \(\dfrac{0,05}{1}\)

\(\Rightarrow\) Tính theo H2SO4, BaCl2

a) mkết tủa = 0,004 . (137 + 32 + 4 . 16 ) = 0,932 (g)

b) Các chất sau phản ứng là BaCl2 dư và HCl

mdung dịch sau phản ứng = 2 + 200 - 0,932 = 201, 068 (g)

C%BaCl2 dư = \(\dfrac{\left(0,05-0,004\right)\cdot\left(137+2\cdot35,5\right)}{201,068}\cdot100\%=4,758\%\)

C%HCl = \(\dfrac{0,008\cdot\left(1+35,5\right)}{201,068}\cdot100\%=0,145\%\)

25 tháng 6 2018

bạn ơi m kết tủa bn ghi là chất nào vậy bạn?

13 tháng 7 2017

Sửa đề:

trộn 200g dd CuCl2 1M với 200g đ naoh 10.% sau pư lọc bỏ kết tủa thu đc dd A. Nung kết tủa đến khối lương không đổi.

a) tính C% của các chất trong A (D của CuCl2+1.12g/ml)

b) tính khối lượng chất rắn sau khi nung kết tủa

--------------------

\(n_{CuCl_2}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{NaOH}=\dfrac{200.10\%}{40}=0,5\left(mol\right)\)

\(Pt:CuCl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+Cu\left(OH\right)_2\downarrow\)

0,2mol 0,5mol ---> 0,2mol--> 0,2mol

\(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}CuO+H_2O\)

0,2mol ------>0,2mol

Lập tỉ số: \(n_{CuCl_2}:n_{NaOH}=0,2< 0,25\)

=> CuCl2 hết, NaOH dư

\(n_{NaOH\left(dư\right)}=0,5-0,4=0,1\left(mol\right)\)

\(C\%_{NaOH\left(dư\right)}=\dfrac{0,1.40.100}{200}=2\%\)

b) \(m_{CuO}=0,2.80=16\left(g\right)\)

13 tháng 7 2017

Muối CuCl có tồn tại nha. Vì đồng có 2 hóa trị là I và II. Chỉ là hóa trị II ko phổ biến thôi. Nhưng mà bài này chắc là bạn gõ thiếu thật

7 tháng 6 2016

Để dễ tính ta chia đôi lun tổng hỗn hợp : là \(\frac{5,33}{2}\)=2,665g ,

Xét phần 2: kết tủa chắc chắn chỉ có BaSO4 :0.005mol.→mol BaCl2: 0,005mol →mol(Cl-):0.005\(\times2=0,01\)

Xét p1 : mol AgNo3: 0,05mol mà mol(AgCl)↓=0,04 →2 muối hết ,Ag dư →bảo toàn ng tố Cl→mol(Cl-trong RCln)=0,04-0,01=0,03mol

m(BAcl2)=0,005\(\times208=1,04\) →m(RCln)=2,665-1,04=1,625g , 

Đặt mol RCLn :x mol →x\(\times n=0,03\)→x=\(\frac{0,03}{n}\) Ta có M(RCln)\(\times\frac{0,03}{n}\)=1,625 →Giải ra đk : R=\(\frac{56}{3}\)→ n=3,R=56 tm

Cthh : FeCl3

17 tháng 4 2017

a) Gọi R là kí hiệu và cũng là NTK của kim loại kiềm
số mol NaHCO3 = 4,2 : 84 = 0,05 (mol)
Muối R2SO4 không p/ư với NaHCO3.--> muối đem dùng là RHSO4.
2RHSO4 + 2NaHCO3 -->Na2SO4 + R2SO4 + 2H2O + 2CO2 (khí)
0,05 mol ...0,05 mol …..0,025 mol.....0,025 mol…….....0,05 mol
Khối lượng dung dịch A giảm là do khí CO2 thoát ra.
-Khi thêm 0,1 mol BaCl2 vào dd A vẫn còn dư SO4(2-),
Chứng tỏ số mol SO4(2-) > 0,1 (mol)
-Thêm tiếp 0,02 mol BaCl2 vào dd A thì dư BaCl2 ,
như vây số mol SO4(2-) < 0,12 (mol)
Na2SO4 + BaCl2 ------> 2NaCl + BaSO4
0,05...<---...0,05...--->....0,1..--->...
NaHSO4 + BaCl2 ---->BaSO4(rắn) + HCl + NaCl
0,06...<---... 0,06...--->....0,06...--->...0,06...0,06
=> (R + 97).0,1< 13,2 < (R + 97).0,12
Hay 13 < R < 35. Chỉ có kim loại Na là thỏa mãn.
Vậy muối sunfat kim loại kiềm là NaHSO4.

b) Số mol NaHSO4 ban đầu = 13,2 : 120 = 0,11 (mol)
*Nồng độ % các chất tan trong dung dịch A:
Khối lượng dd A = 100 + 100 – 0,05.44 = 197,8 (g)
Chất tan trong dd A: mNa2SO4 = 0,05. 142 = 7,1 (g) => C% Na2SO4 = 3,59 %
0,11 – 0,05 = 0,06 mol NaHSO4 dư --> mNaHSO4 dư = 7,2 (g)
=> C% NaHSO4 dư = 3,64 %.

*Nồng độ % các chất tan trong dung dịch D:
Khối lượng dd D = mdd A + 100 + 20 – 0,11.233 = 292,17 (g)
Chất tan trong dd D:
0,11 + 0,05 = mol NaCl; Khối lượng NaCl = 0,16. 58,5 = 9,36 (g)
=> C% NaCl = 3,2% ;
- nBaCl2 dư = 0,01 (mol)--> Khối lượng BaCl2 dư = 2,08 (g)
=> C% BaCl2 (dư) = 0,71%
-Số mol HCl = 0,06 (mol)-->Khối lượng HCl = 2,19 (g)
=> C% HCl = 0,75 %.